Khí SO3 hóa lỏng ở nhiệt độ bao nhiêu vậy mọi người, cần gấp
a) \(PTHH:2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{450^oC}2SO_3\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{n_{SO_2}}{2}< \dfrac{n_{O_2}}{1}\left(\dfrac{0,5}{2}< 0,3125\right)\)
=> SO2 hết O2 dư
Theo pt: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{n_{SO_2}.2}{3}=\dfrac{0,5.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,3125-0,25=0,0625\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,0625.32=2\left(g\right)\)
c) Theo pt, ta có:\(n_{SO_3}=n_{SO_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{SO_3}=0,5.80=40\left(g\right)\)
Khí nitơ và khí oxi là 2 thành phần cính của ko khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sội ở -196oC, oxi lỏng sôi ở -183oC. Làm thế nào để tách riêng được khí oxi và nitơ từ ko khí ?????????????
ĐANG CẦN RẤT GẤP JUP NHANH NHÁ CẢM ƠN
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Khí nitơ và khí oxi là 2 thành phần cính của ko khí. nitơ lỏng sôi ở -196oC, oxi lỏng sôi ở -183oC. ta hóa lỏng giai đoạn dua ve -196oC thi nitơ lỏng sôi khi do ta dc khi nito < bg cach bay hoi> , dua ve -183oC thi oxi lỏng sôi khi do ta dc khi oxi < bg cach bay hoi> nen ta tach dc 2 chat do
Ta có : -196 < -183
Hạ nhiệt độ xuống -196oC thì khí nitơ lỏng sôi nên bay hơi . Mà ôxi lỏng sôi ở -1830C nên ta tách được khí ôxi và nitơ trong không khí.
thấy thì đúng rùm nha........
Khí nito và khí oxi là 2 thành phần chính của không khí .Trong kĩ thuật ,người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí .Biết nito lỏng sôi ở -196 độ C ,pxxi lỏng sôi ở -183 độ C .làm thế nào để tách riêng được khí oxi và khí nito từ không khí ?
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ
Chưng cất ở \(-183^oC\) ta thu được khí oxi, ở \(-196^oC\) ta thu được nitơ
-Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao.
-Nâng dần nhiệt độ ở không khí lỏng để không khí lỏng bay hơi, trước hết ta thu được khí nitơ(-196độ C), sau đó thu được khí ôxi (-188độ C)
Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể
hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, oxi lỏng sôi ở - 183oC. Làm
thế nào để tách riêng được khí oxi và khí nitơ từ không khí?
Refer.
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ xuống -200 oC để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
tham khảo:
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ xuống -200 oC để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC oxi lỏng sôi ở -183oC. Làm thế nào để tách riêng được khí nitơ và oxi.
Cách làm: Hạ thấp nhiệt độ xuống -200°C để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng đến -196°C , nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến -183°C mới sôi, tách ra được hai khí.
Mong được mọi người giúp đỡ ạ.
Xin cảm ơn mọi người rất nhiều.
Cho hóa hơi 36g nước lỏng ở 100oC và 1 atm. Sau đó làm giãn nở thuận nghịch đẳng nhiệt hơi nước đến thể tích gấp 10 lần. Chấp nhận hơi nước là khí lý tưởng và biết rằng trong điều kiện trên:
- Nhiệt hóa hơi của nước ΔHhh = 9630 cal/mol.
- Thể tích phân tử gam của hơi nước là 30 lít và trong tính toán có thể bỏ qua thể tích pha lỏng so với pha hơi.
Tính công W và các đại lượng ΔH, ΔU của hệ trong quá trình .
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Để điều chế được 2,32g Fe3O4 cần dùng:
a) Bao nhiêu gam sắt?
b) Bao nhiêu lít khí O2 (ở đktc)?
nFe3O4 = 2,32/232 = 0,01 mol
3Fe + 2O2 ➝ Fe3O4
0,03 0,02 0,01 (mol)
a) mFe = 0,03.56 = 1,68 gam
b) VO2 = 0,02.22,4 = 0,448 lít
Trong phòng thí nghiệm,người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxit hóa sắt ở nhiệt độ cao.Để điều chế được 2,32g Fe3O4 cần dùng: a,Bao nhiêu gam sắt b,Bao nhiêu lít khí O2(ở đktc)
a) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
0,03<-0,02<------0,01
=> mFe = 0,03.56 = 1,68 (g)
b) VO2 = 0,02.22,4 = 0,448 (l)
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Để điều chế được 2,32g Fe3O4 cần dùng : a/ Bao nhiêu gam sắt ? b/ Bao nhiêu lít khí O2 ( ở đktc) :
PTHH: \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,03\cdot56=1,68\left(g\right)\\V_{O_2}=0,02\cdot22,4=0,448\left(l\right)\end{matrix}\right.\)