45. Hoà tan hoàn 13g Zn bằng dd HNO3 loãng dư,thu đc dd X chứa khối lượng muối lớn hơn 37,8g và 1 hợp chất khí ko màu , ko hoá nâu ngoài ko khí . Số mol HNO3 đã pư?
Hòa tan hoàn toàn 4,431 g hỗn hợp Al và Mg bằng 200ml dd HNO3 loãng , vừa đủ thu đc dd A ( không chưa NH4NO3) và 1,568 lit đktc hỗn hợp 2 khí ko màu có khói lượng là 2,59 g, trong đó có 1khí hóa nâu ngoài khong khí
a, tính % khối lg mõi kim loại trong hỗn hợp
b, tính nồng đọ mol của dd HNO3
c, tính thể tích dd NaOh8 % (D=1,082 g/ml) tối thiểu cần dùng để td với dd A thu đc lg kết tủa là nhỏ nhất
d, cô cạn dd A thì lg muối khan thu đc là bao nhiêu ?
M trung bình hai khí = 37
Vì hai khí không mau và có một khí hóa nâu trong không khí nên hai khí này là NO và N2O
Đặt nNO =x, nN2O = y
Ta có hệ: x + y = 1,568/22,4 = 0,07
30x + 44y = 2,59
=> x = y = 0,035
Đặt nAl =a, nMg =b
Ta có hệ: 27a + 24b = 4,431
3a + 2b = 0,035.3 + 0,035.8
=> a=0,021, b = 0,161
a. % Al = 0,021.27/ 4,431.100% = 12,8%
% Mg = 100% -12,8% = 87,2%
b. nHNO3 = 4nNO + ***N2O = 0,49
=> CM = 0,49/ 0,2 = 2,45M
d. khối lượng muối = mAl(NO3)3 + mMg(NO3)2 = 28,301 gam
c. Để lượng kết tủa là nhỏ nhất thì nNaOH = 4nAl + 2nMg = 0,406 mol
mdd NaOH = 0,406.40/ 0,08 = 203 gam
V = 203/ 1,082 = 187,62 ml
Hoà tan hết 17,724 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dich HNO3 loăng, dư thu được dung dich X (chứa ba chất tan) và 6,272 lít hỗn hơp khí Y không màu (chỉ gồm hai chất, một chất bị hoá nâu trong không khí) có khối lượng 10,36 gam. Biết thể tích khí đo ở đkc. Số mol HNO3 đã phan ứng và tổng khối lượng muối (gam) thu được khi cô can dung dich X lần lượt là
A. 1,96 và 113,204
B. 0,56 và 43,764
C. 1,4 và 87,164
D. 1,86 và 104,524.
Hoà tan hết 10,2 gam hỗn hợp Al và Mg trong d/d HNO3 loãng thu được d/d X (chứa ba chất tan, trong đó số mol một chất bằng 1/10 tổng số mol của 2 chất còn lại) và 2,464 lít hỗn hợp khí Y không màu (gồm 2 khí trong đó có một khí bị hoá nâu ngoài không khí) có khối lượng 4,28 gam. Biết thể tích khí đo ở đkc. Số mol HNO3 đã phản ứng ?
hoà tan 11 36g hỗn hợp x gồm FeO, Cu, Fe3O4 trong dd hcl sau pư thu được dd y chỉ chứa các muối tan có khối lượng 15,4g và 2,56g chất rắn ko tan. cho dd y td với AgNO3 dư,sau pư thu đc m g chất rắn ko tan, tìm m
Bước 1: Tính khối lượng chất rắn có trong dd y ban đầu: Khối lượng chất rắn tan trong dd y = Khối lượng dd y - Khối lượng các muối tan = 15,4g + 2,56g = 17,96g
Bước 2: Tính số mol các chất trong dd y: Số mol Cu = Khối lượng Cu / Khối lượng mol Cu = 2,56g / 63,55g/mol Số mol Fe3O4 = Khối lượng Fe3O4 / Khối lượng mol Fe3O4 = (17,96g - 2,56g) / (55,85g/mol + 3 x 16g/mol) Số mol FeO = Số mol Fe3O4 / 3
Bước 3: Xác định phản ứng giữa dd y và AgNO3: Phản ứng xảy ra giữa Cu và AgNO3 theo phương trình: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Bước 4: Tính số mol AgNO3 cần để phản ứng hoàn toàn với Cu: Số mol AgNO3 = 2 x Số mol Cu
Bước 5: Tính khối lượng chất rắn không tan thu được sau phản ứng với AgNO3: Khối lượng chất rắn không tan = Số mol AgNO3 x Khối lượng mol AgNO3
Bước 6: Tính m: m = Khối lượng chất rắn không tan sau phản ứng với AgNO3 - Khối lượng chất rắn không tan ban đầu
Lưu ý: Trong quá trình tính toán, cần sử dụng đúng các khối lượng mol của các chất và phương trình phản ứng để xác định số mol và chất rắn không tan thu được.
Hoà tan hoàn toàn m (gam) hỗn hợp Al và Cu vào dd HNO3 loãng đủ thu được 3,9664 lít khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra và dd X. Nếu cũng cho m (gam) hh trên tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 2,9748 lít khí thoát ra (các khí đều đo ở đkc). Tính m gam hỗn hợp.
Td với H2SO4:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,9748}{24,79}=0,12mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{0,12.2}{3}=0,08mol\)
Td với HNO3:
\(n_{Al}=a=0,08mol\\ n_{Cu}=b\)
Khí hoá nâu trong không khí → NO
\(n_{NO}=\dfrac{3,664}{24,79}=0,16mol\\ 3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\\ Al+4HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
\(\Rightarrow a+\dfrac{2}{3}b=0,16\\ \Leftrightarrow0,08+\dfrac{2}{3}b=0,16\\ \Leftrightarrow b=0,12mol\\ \Rightarrow m=0,08.27+0,12.64=9,84g\)
Hỗn hợp A có khối lượng 8,7g gồm hai kim loại X,Y. Hoà tan hoàn toàn A trong dd H2SO4 loãng dư thâyd thoát ra 6,72l(đktc) khí ko màu. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A trong khí quyển Cl2 dư thu đc 30g hỗn hợp chất rắn B. XĐ X,Y
Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/1781711
1.Hoà tan 5.6g Fe trong dd HNO3 6.3% Vừa thu đc V lit khí NO (đktc). Tính kl HNO3 đã dùng và C% của dd muối thu đc
2.hòa tan hoàn toàn ag FeSO4. 7H2O trong Nước thu đc dd A. Dd A làm mất màu 200ml dd KMnO4 1M trong H2So4 dư. Tính a?
Bài 1:
Ta có: \(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+4HNO_3\underrightarrow{t^o}Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
___0,1_____0,4_____0,1_______0,1 (mol)
\(\Rightarrow m_{HNO_3}=0,4.63=25,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHNO_3}=\dfrac{25,2}{6,3\%}=400\left(g\right)\)
Ta có: m dd sau pư = mFe + m dd HNO3 - mNO = 5,6 + 400 - 0,1.30 = 402,6 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Fe\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{0,1.242}{402,6}.100\%\approx6,01\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2 :
n KMnO4 = 0,2(mol)
$Mn^{+7} + 5e \to Mn^{+2}$
$Fe^{+2} \to Fe^{+3} + 1e$
Bảo toàn electron :
n FeSO4 = 5n KMnO4 = 0,2.5 = 1(mol)
n FeSO4.7H2O = n FeSO4 = 1(mol)
=> a = 1.278 = 278(gam)
Bài 1 :
n Fe = 5,6/56 = 0,1(mol)
Bảo toàn electron :
3n Fe = 3n NO
=> n NO = 0,1(mol)
n HNO3 = 4n NO = 0,4(mol)
=> m HNO3 = 0,4.63 = 25,2(gam)
=> m dd HNO3 = 25,2/6,3% = 400(gam)
Sau phản ứng :
n Fe(NO3)3 = n Fe = 0,1(mol)
m dd = 5,6 + 400 - 0,1.30 = 402,6(gam)
C% Fe(NO3)3 = 0,1.242/402,6 .100% = 6,01%
hòa tan 7,15 gam kim loại M vào lượng dư dung dịch hno3 loãng thu đc 0,448 lit hỗn hợp 2 khí không màu (đktc) không hóa nâu trong kkhí và dd chứa 21,19 gam muối tìm kim loại M