cho 3,25 [g] Zn tác dụng hết dung dịch HCL --> ZnCL2 + H2
a: viết phương trình hóa học
b: v dung dịch hóa học
ai biết giúp mình với mình đang cần ghấp
Cho 6,5 gam Zn tác dụng hết với dung dịch axit HCl thu được muối ZnCl2 và thoát ra V lít khí H2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí H2 (đktc)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
Cho 6,5 gam Zn tác dụng hết với dung dịch axit HCl thu được muối ZnCl2 và thoát ra V lít khí H2 (đktc).a) Viết phương trình hóa học xảy ra.b) Tính thể tích khí H2 (đktc)
Cho 6,5 gam Zn tác dụng hết với dung dịch axit HCl thu được muối ZnCl2 và thoát ra V lít khí H2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí H2 (đktc)
Đánh máy giúm nha
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2
Mol: 0,1 0,1
b, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Cho 1,3 g kẽm tác dụng với 400ml dung dịch HCl theo sơ đồ phản ứng sau:
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
a. Lập phương trình hóa học và cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
b. Tính khối lượng muối kẽm clorua và thể tích khí hidro (đktc) tạo thành sau phản ứng.
c. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dùng.
a) pư thuộc loại phản ứng thế
b) \(n_{Zn}=\dfrac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,02 0,04 0,02 0,02
\(m_{ZnCl_2}=136.0,02=2,72\left(g\right)\\
V_{H_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\\
C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,04}{0,4}=0,1M\)
Cho 39 gam kim loại Zinc ( Zn ) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid ( HCl ) dư thu được muối ironcholoride ( ZnCl2 ) và khí hydrogen ( H2 )
a, Viết phương trình hóa học xảy ra.
b, Tính khối lượng HCl cần dùng
c, Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn
d, Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng có hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích ?
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{39}{65}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\)
d, - Quỳ tím hóa đỏ do HCl dư.
Tính theo phương trình hóa học. Cho 65 g Zn kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 15%
a) viết phương trình hóa học
b) tính thể tích H2 thoát ra
c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
d) cho lượng H2 ở phần b tác dụng với 15 g CuO sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn
\(n_{Zn}=\dfrac{65}{65}=1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
1 1 1
\(b,V_{H_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
\(c,m_{ZnCl_2}=1.136=136\left(g\right)\)
\(m_{ddZnCl_2}=65+\left(\dfrac{2.36,5:15}{100}\right)-2\approx549,67\left(g\right)\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{136}{549,67}.100\%\approx24,74\left(\%\right)\)
\(d,H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
trc p/u 1 0,1875
p/u : 0,1875 0,1875 0,1875
sau: 0,8125 0 0,1875
\(n_{CuO}=\dfrac{15}{80}=0,1875\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,1875.64=12\left(g\right)\)
Kẽm viên (Zinc - Zn) tác dụng với dung dịch Hydrochloric Acid (HCl) tạo thành muối Zinc chloride (ZnCl2) và khí hydrogen (H2). Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
$PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\uparrow$
Cho 13g Zn tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl
a. Viết phương trình hóa học .
b. Tính nồng độ mol dung dịch cần dùng ?
c. Tính thể tích khí H2 (đkc) thu được
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a) PTHH : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b) \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
c) \(n_{H2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H2\left(dkc\right)}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
cho 5,6 (g) kim loại (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) sinh ra 0,2 (g) khí hiđro (H2) và 205,4(g) dung dịch sắt(II) clorua (FeCl2)
a) viết phương rình hóa học chữ của phản ứng trên
b) viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng
c) tình khối lượng dung dịch axit clohiđric đã dùng
a. sắt + axit clohydric -> sắt(II) clorua + hidro
b. \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
\(N_{HCl}:N_{FeCl_2}:N_{H_2}=2:1:1\\ c.BTKL:m_{ddHCl}=205,4+0,2-5,6=200\left(g\right)\)
a
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,1
b
Số nguyên tử Fe: số phân tử `HCl`: số phân tử `FeCl_2`: số phân tử `H_2` là `1:2:1:1`
c
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Do \(n_{Fe}=n_{H_2}\) nên `Fe` không dư.
\(m_{dd.FeCl_2}=m_{Fe}+m_{dd.HCl}-m_{H_2}\\ \Leftrightarrow205,4=5,6+m_{dd.HCl}-0,2\)
\(\Rightarrow m_{dd.HCl}=200\left(g\right)\)