Những câu hỏi liên quan
Dương Thiên Kim
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 4 2022 lúc 18:39

\(n_{BaCl_2}=0,6\cdot0,05=0,03mol\)

\(\Rightarrow n_{BaCl_2\cdot aH_2O}=n_{BaCl_2}=0,03mol\)

\(M_{BaCl_2.aH_2O}=\dfrac{7,32}{0,03}=244\)

\(\Rightarrow208+18a=244\Rightarrow a=2\)

Vậy muối là \(BaCl_2.2H_2O\)

Bình luận (0)
Phở Tưng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 7 2016 lúc 8:01

Số mol kết tủa tạo thành: 
n(BaSO4) = 0,699/233 = 0,003mol 
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3 
0,001                 0,003 
Số mol Al2(SO4)3 có trong dung dịch A: 
n[Al2(SO4)3] = 0,001.10 = 0,01mol 
Khối lượng mol phân tử của muối hidrat: 
M[Al2(SO4)3.nH2O] = 342 + 18n = 6,66/0,01 = 666 
→ n = (666-342)/18 = 18 
Vậy công thức tinh thể muối nhôm sunfat là Al2(SO4)3.18H2O

Bình luận (1)
♥ Don
Xem chi tiết
Barbara Linda
Xem chi tiết
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết

Em xem đề có thiếu không nè, do chỉ cho từng đấy gam muối thì chưa đủ dữ kiện đâu.

Bình luận (2)
BunnyLand
5 tháng 2 2022 lúc 17:07

 

PTHH : Fe + H2SO4 →→ FeSO4 + H2

Có : nH2 = 8,4/22,4 = 0,375(mol)

Theo PT ⇒⇒ nA = nH2 = 0,375(mol)

*Gọi CTHH dạng TQ của hidrat hóa là FeSO4.nH2O

Theo PT ⇒⇒ nFeSO4 = nH2 = 0,375(mol)

⇒⇒ nFeSO4.nH2O = 0,375(mol)

⇒⇒ MFeSO4.nH2O = m/n = 104,25/0,375 = 278 (g)

hay 56 + 32+ 4.16 + x . 18= 278

⇒⇒ x = 7

Vậy CTHH của hidrat hóa là FeSO4.7H2O

Bình luận (0)
Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 3 2022 lúc 12:36

a) \(\%Mg=\dfrac{24}{24+2.M_X+18n}.100\%=11,82\%\)

=> MX + 9n = 89,523

Xét n = 5 => MX = 44,5 (Loại)

Xét n = 6 => MX = 35,5 => X là Cl

Xét n = 7 => MX = 26,5 (Loại)

Xét n = 8 => MX = 17,5 (loại)

Vậy CTHH của tinh thể là MgCl2.6H2O

b) \(\%Cl=\dfrac{35,5.2}{203}.100\%=34,975\%\)

c) \(n_{MgCl_2.6H_2O}=\dfrac{40,6}{203}=0,02\left(mol\right)\)

=> nH = 0,02.12 = 0,24 (mol)

=> \(n_{H_3PO_4}=\dfrac{0,24}{3}=0,08\left(mol\right)\)

=> mH3PO4 = 0,08.98 = 7,84 (g)

Bình luận (0)
truong giang
Xem chi tiết
Khánh Linh
16 tháng 5 2020 lúc 19:14

nBaSO4=0,003 mol

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có

=> nSO4=0,003mol

=> nAl2(SO4)3=nSO4/3=0,001mol

=> Trong ddA nAl2(SO4)3=0,001 . 10=0,01mol

=>mAl2(SO4)3=0,01 . 342=3,42g

=>mH2O= 6,66 - 3,42 = 3,24 gam

=>nH2O=0,18 mol

=> nAl2(SO4)3 : nH2O=0,01: 0,018=1:18

=> CT tinh thể Al2(SO4)3.18H2O

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hải Đăng
23 tháng 5 2018 lúc 22:06

* Ở 800C

100g nước có 28,3 gam chất tan

Hay 128,3 gam dung dịch có 28,3 gam chất tan

⇒ 1026,4 gam có dung dịch có \(\dfrac{1026,4.28,3}{128,3}=226,4gam\) chất tan

\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=1026,4-226,4=800\left(g\right)\)

* Ở 100C

100 gam nước có 9 gam chất tan

109 gam dung dịch có 9 gam chất tan

\(\Rightarrow\left(1026,4-395,4\right)g=631\) gam dung dịch có \(\dfrac{631.9}{109}\approx52\) gam chất tan

\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=631-52=579\left(g\right)\)

Vậy khối lượng nước đi vào kết tinh là: 800 - 579 = 221g

Khối lượng M2SO4 đi vào kết tinh là: 226,4 - 52 = 174,4g

Ta có:

\(M_2SO_4.nH_2O\)

174,4 ---- 221

mà 7 < n < 12

Lập bảng:

Lập bảng :

n 8 9 10 11
M2SO4 111,36 127,8 142 156,2

Chọn n = 10 và M2SO4 = 142 g

\(\Rightarrow M=\dfrac{142-96}{2}=23g\)

Vậy công thức của muối ngậm nước trên là Na2SO4.10H2O

Bình luận (0)
Hà Yến Nhi
24 tháng 5 2018 lúc 8:43

*Ở 80oC:

-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa

=>mH2O/80oC = x = = 800 g

=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g

KL dd sau khi hạ to là:

mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g

*Ở 10oC

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa

Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan

mH2O = \(\dfrac{631.100}{109}\) = 578,9 g

=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g

=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:

mct/tt = mct/80oC - mct/10oC

= 226,4 - 52,1 = 174,3 g

mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g

Ta có:

\(\dfrac{mH2O}{mM2SO4}\) = \(\dfrac{18n}{2.M_M+96}\) = \(\dfrac{221,1}{174,3}\)

=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1

⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6

⇔ MM = \(\dfrac{3137,4n-21225,6}{442,2}\) = 7n - 48

Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:

n 8 9 10 11
MM 8,72 15,81 23 30
Loại Loại Nhận Loại

Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol

=> NTK(M) = 23 đvC

=> M là Natri ( Na)

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O

Bình luận (6)
Lâm Nhật Nam
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
8 tháng 6 2018 lúc 15:02

*Ở 80oC:

-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa

=>mH2O/80oC = x = = 800 g

=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g

KL dd sau khi hạ to là:

mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g

*Ở 10oC

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa

Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan

mH2O = 631.100109631.100109 = 578,9 g

=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g

=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:

mct/tt = mct/80oC - mct/10oC

= 226,4 - 52,1 = 174,3 g

mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g

Ta có:

mH2OmM2SO4mH2OmM2SO4 = 18n2.MM+9618n2.MM+96 = 221,1174,3221,1174,3

=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1

⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6

⇔ MM = 3137,4n−21225,6442,23137,4n−21225,6442,2 = 7n - 48

Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:

n 8 9 10 11
MM 8,72 15,81 23 30
Loại Loại Nhận Loại

Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol

=> NTK(M) = 23 đvC

=> M là Natri ( Na)

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O

Bình luận (0)