Hãy nhận xét về sự thay đổi vị trí theo phương thẳng đứng của hai viên bi sau những khoảng thời gian bằng nhau.
Hãy nhận xét về sự thay đổi vị trí theo phương thẳng đứng của hai viên bi sau những khoảng thời gian bằng nhau.
Sau những khoảng thời gian bằng nhau, ta thấy vị trí theo phương thẳng đứng của hai viên bi này là như nhau. Do đó, theo phương này hai viên bi chuyển động rơi tự do.
Hãy mô tả sự thay đổi động năng và thế năng của viên bi khi viên bi chuyển động từ vị trí A tới vị trí B, từ vị trí B tới vị trí C. So sánh năng lượng của viên bi khi ở vị trí A và khi ở vị trí C.
Khi viên bi chuyển động từ vị trí A sang vị trí B thì vận tốc tăng dần và đạt giá trị lớn nhất tại B, cũng là vị trí động năng của nó lớn nhất. Đồng thời viên bi ở vị trí B lầ vị trí thấp nhất nên thế năng tại B là nhỏ nhất.
Người thợ xây thứ nhất ném một viên gạch theo phương thẳng đứng lên trên cho người thợ xây thứ hai đang đứng ở tầng trên để bắt viên gạch đó. Biết khoảng cách giữa vị trí ném và vị trí bắt viên gạch cách nhau 3,2m. Lấy . Để người bắt viên gạch với vận tốc bằng 0 thì vận tốc ném viên gạch phải bằng
A. 4m/s
B. 5,65m/s
C. 8m/s
D. 16m/s
Đáp án C
Vận tốc viên gạch bằng 0 tại độ cao cực đại.
Áp dụng công thức
Hình trên mô tả sự thay đổi vị trí và vận tốc của ô tô, người sau những khoảng thời gian bằng nhau. Hai chuyển động này có gì giống nhau, khác nhau.
- Giống: đều là chuyển động thẳng và có gia tốc không thay đổi.
- Khác nhau:
+ Chuyển động của ô tô có vận tốc tăng dần đều sau những khoảng thời gian bằng nhau nên đây là chuyển động nhanh dần đều.
+ Chuyển động của người có vận tốc giảm dần đều nên đây là chuyển động chậm dần đều.
Hai viên bi sắt được thả rơi không vận tốc ban đầu từ cùng một độ cao đủ lớn cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi theo phương thẳng đứng sau khi viên bi thă rơi được 1 s là
A. 5 m.
B. 6,25 m.
C. 4 m.
D. 3,75 m.
Hai viên bi sắt được thả rơi không vận tốc ban đầu từ cùng một độ cao đủ lớn cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi theo phương thẳng đứng sau khi viên bi thă rơi được 1 s là
A. 5 m.
B. 6,25 m.
C. 4 m.
D. 3,75 m.
1.Trình bày dđ vị trí,địa hình,khí hậu,sông ngòi Châu Âu?Thảm thực vật thay đổi như thế nào?Vì sao có sự thay đổi đó? 2.Nêu sự khác nhau về khí hậu của lục địa Ôxtrâylia với các đảo của Châu Đại Dương? Giải thích vì sao có sự khác biệt đó? 3.Nêu vai trò và ảnh hưởng của việc khai thác rừng Amazôn
\(1\).
\(-\) Địa hình: gồm 3 phần:
\(+\) Núi già ở phía Đông
\(+\) Miền đồng bằng ở giữa
\(+\) Núi trẻ ở phía Tây
Khí hậu: gồm 4 kiểu khí hậu:
- Khí hậu ôn đới lục địa
- Khí hậu ôn đới hải dương
- Khí hậu địa trung hải
- Khí hậu hàn đới
Sông ngòi:
\(-\) Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông
Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian gọi là :
A. chuyển động cơ học. B. đứng yên C. quán tính. D. vận tốc
Giúp mk vs,mình cần gấp
Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi
A. vị trí thể thuỷ tinh
B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới
C. độ cong thể thuỷ tinh
D. vị trí màng lưới
Đáp án C
+ Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể
Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi:
A. vị trí thể thuỷ tinh
B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới.
C. độ cong thể thuỷ tinh
D. vị trí màng lưới.
+ Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể → Đáp án C