Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
A Thuw
Xem chi tiết
A Thuw
27 tháng 8 2023 lúc 16:21

Khúc đầu là bị lỗi nha bắt đầu từ tìm những chi tiết nhá

BÍCH THẢO
27 tháng 8 2023 lúc 16:34
Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có sự khác thường là:Do Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con.Vừa khôn lớn, Thạch Sanh mồ côi, phải sống trong túp lều cũ dưới gốc đa làm nghề đốn củi. Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh với những chi tiết khác thường, nhân dân đã tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện qua sự khởi đầu kì lạ. Những nhân vật ra đời và lớn lên khác thường sau này sẽ lập được nhiều chiến công vĩ đại . Thạch Sanh là con của người dân thường, mồ côi và sống cuộc sống nghèo khổ. Tuy nhiên điều đó không làm người ta hèn nhát mặc cảm mà Thạch Sanh đã mang trong mình dòng máu nam nhi của người dũng sĩ. Nghèo khổ vẫn nghĩa hiệp là điều nhân dân muốn gửi gắm ở Thạch Sanh.
Kiều Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
24 tháng 3 2016 lúc 8:24

Những chi tiết kể về sự ra đời của Gióng: 

Mẹ mang thai mười hai tháng mới sinh ra Gióng;

lên ba vẫn không biết nói, cười, không biết đi, đặt đâu nằm đấy. 

quynhvinhtieuhoc Dũng
24 tháng 3 2016 lúc 17:32

+Chi tiết thể hiện kể về sự ra đời của gióng là:

-Mẹ gióng ướp chân vào một bàn chân khổng lồ.

-Mang thai mười tháng mới đẻ ra gióng.

Trần Thị Thắm
Xem chi tiết
meme
23 tháng 8 2023 lúc 20:06

Truyện Thánh Gióng là một truyền thuyết nổi tiếng trong văn hóa dân gian Việt Nam. Truyện kể về một đứa bé tên là Gióng, người sau này trở thành Thánh Gióng, một trong bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Truyện này tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm và sức mạnh tuổi trẻ.

Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất như sức mạnh phi thường, lòng dũng cảm và tình yêu quê hương. Tên truyện Thánh Gióng gợi cho tôi suy nghĩ về sự tôn trọng và ngưỡng mộ đối với nhân vật Gióng.

Truyện Thánh Gióng có liên quan đến lịch sử thông qua việc miêu tả cuộc chiến chống giặc Ân, một cuộc chiến quan trọng trong lịch sử Việt Nam.

Trong truyện, có những chi tiết hoang đường, kì ảo như việc Gióng trút bỏ quần áo và bay lên trời. Những chi tiết này có tác dụng thể hiện sức mạnh phi thường của Thánh Gióng và tạo nên tính kỳ ảo, huyền bí trong truyện.

Truyện Thánh Gióng phản ánh hiện thực và ước mơ của cha ông ta. Hiện thực là cuộc chiến chống giặc Ân và ước mơ là sự hy vọng vào một người hùng có thể bảo vệ đất nước và dân tộc.

Về câu hỏi về tên "Hội khoẻ Phù Đổng", tôi không có thông tin cụ thể về lý do tại sao Đại hội Thể dục Thể thao dành cho học sinh phổ thông Việt Nam được lấy tên là Hội khoẻ Phù Đổng. Tuy nhiên, tôi có thể tìm hiểu thêm thông tin nếu bạn muốn

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 10 2019 lúc 14:15

Các chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương:

    + An Dương Vương xây thành nhiều lần nhưng đều bị lở.

    + Vua được thần Kim Quy giúp xây thành và cho vuốt để làm lẫy chế nỏ thần.

    + Nhờ nỏ thần, vua đánh thắng Triệu Đà lần thứ nhất.

    + Vua chủ quan khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai

    + Vua mang con bỏ chạy, nhờ thần Kim Quy cứu và chém chết Mị Châu.

a) -Do sớm có ý thức giữ gìn đất nước, lo xây thành để chống giặc ngoại xâm mà An Dương Vương được thần linh giúp đỡ.

- Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn thể hiện cách đánh giá về nhà vua: biết ơn, ca ngợi công lao xây thành, chế nỏ để chống giặc giữ nước.

b) Sự mất cảnh giác của nhà vua được biểu hiện qua các chi tiết:

- Vua đồng ý lời cầu hôn, gả con gái Mị Châu cho con trai Đà là Trọng Thủy, lại cho Thủy ở rể. ⇒ Vua mơ hồ trước âm mưu muốn xâm chiếm Âu Lạc một lần nữa của kẻ thù.

- Khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai, vua không kiểm tra lại vũ khí để đến khi quân giặc kéo sát thành, phải mang Mị Châu bỏ chạy. ⇒ Vua chủ quan khinh địch, không có cái nhìn sáng suốt với tình thế.

c) Qua các chi tiết sáng tạo, nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm:

    + Chi tiết vua nghe theo lời kết án của thần Kim Quy, rút gươm chém Mị Châu: gửi gắm lòng kính trọng đối với vị vua anh hùng, dám hy sinh tình cảm cha con thiêng liêng để giữ tròn bổn phận với đất nước.

    + Các chi tiết liên quan đến Mị Châu:

Phê phán thái độ mất cảnh giác, quá xem trọng tình cảm cá nhân của Mị Châu.

Giải thích nguyên nhân, xoa dịu nỗi đau mất nước một cách nhẹ nhàng.

ahihi
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
20 tháng 12 2021 lúc 15:37

I. Thể loại

 

– Tuỳ bút “là một thể loại kí. Lối viết tương đối phóng khoáng ; nhà văn tuỳ theo ngọn bút đưa đi, có thể từ sự việc này sang sự việc kia, từ liên tưởng này sang liên tưởng kia, để bộc lộ những cảm xúc, những tâm tình, phát biểu những nhận xét về người và cảnh. Cái bản ngã của nhà văn được thể hiện gần như trong thơ trữ tình. Tuỳ bút là thể giàu chát trữ tình nhất trong các loại kí. Những sự việc, những con người nhắc đến trong tuỳ bút tuy không kết thành một hệ thống chặt chẽ, nhưng phải nằm trong trật tự hợp lí của dòng cảm xúc, dòng suy nghĩ của tác giả ; và cũng phải xác thực. Giá trị của tuỳ bút là ở những suy nghĩ sâu sắc, thâm trầm rút ra từ những sự việc tưởng như riêng tư, bình thường. Sức lôi cuốn của nó còn ở ngôn ngữ trau chuốt, giàu hình ảnh bất ngờ và lí thú, tạo ra một chất thơ riêng” (Nguyễn Xuân Nam – Từ điển văn học, tập hai, NXB Khoa học xã hội, H., 1984).

– Một thứ quà của lúa non: Cốm được viết theo thể tuỳ bút. Dựa vào các yếu tố, hình ảnh, sự vật cụ thể như thể kí nhưng bài viết thiên về cảm xúc trữ tình, chú trọng thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng, vấn đề của đời sống.

 

II. Bố cục

Bố cục có 3 phần:

– Phần 1 (2 đoạn đầu: từ đầu đến ...thơm và ngon được bằng ở làng Vòng, gần Hà Nội.): hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành cốm.

– Phần 2 (đoạn thứ 3: tiếp đến ... những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn): phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.

– Phần 3 (đoạn cuối): bàn về cách thưởng thức cốm.

III. Đọc hiểu văn bản

 

Câu 1: Bài tuỳ bút nói về cái gì? Đế nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào (miêu tả thuyết minh, bình luận)? Phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? Bài văn có mấy đoạn? Nội dung chính cua mồi đoạn là gì?Bài tuỳ bút này viết về một thứ quà của núi non: cốm. Để nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm và bình luận. Nhưng phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm. Bài viết của Thạch Lam có thể chia thành ba đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “chiếc thuyền rồng” : Hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm. Hạt cốm được hình thành từ sự tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người. + Đoạn 2: Từ “Cốm là thức quà” đến “kín đáo và nhũ nhặn”: giá trị của cốm. + Đoạn 3: Phần còn lại: Bàn về sự thưởng thức cốm. Ý nghĩa sâu xa trong việc hưởng thụ một thứ sản phẩm của thiên nhiên, trời đất, của con người. Lời đề nghị của tác giả với người mua và thưởng thức cốm. Câu 2: Đọc đoạn văn từ đầu đến “trong sạch của trời đất” và cho biết:– Tác giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?– Những cảm giác, ấn tượng nào của tác giả đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn?   Để mở đầu bài tùy bút viết về cốm, Thạch Lam dùng hình ảnh Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ,nhuần thấm cúi hương thơm của lá. Hương thơm ấy gợi nhớ đến hương vị của cốm, một thứ quà đặc biệt của lúa non. Cách đưa vào bài của tác giả thật tự nhiên và gợi cảm. Trong đoạn này, Thạch Lam đã miêu tả tinh tế hương vị và cảm giác bằng những từ ngữ đặc biệt là những tính từ chọn lọc. Nhà văn còn huy động nhiều cảm giác để cảm nhận đối tượng nhất là khứu giác.”Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá như báo trước mùa uề của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời.Từng câu văn thật đẹp có nhịp điệu gần như một đoạn thơ văn xuôi. Câu 3: Tác giả nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta? Sự hòa hợp, tương xứng của hai thứ ấy đã được phân tích trên những phương diện nào?    Trong phần chính của đoạn 2, Thạch Lam đã diễn tả và bình luận về một phương điện giá trị văn hóa của cốm gắn liền với tục lệ Sêu tết.  Theo nhà văn, cốm là thức dâng của đất trời, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã vừa đậm đà của đồng quê nội cỏ.  Bởi vậy, dùng cốm làm lễ vật Sêu tết rất thích hợp và có ý vị sâu xa. Cốm rất thích hợp với việc lễ nghi của một xứ sở nông nghiệp lúa nước như nước ta. “Hồng cốm tốt đôi”. Cốm với hồng lại càng hòa hợp biểu trưng cho sự gắn bó hài hòa trong tình yêu đôi lứa. Nhà văn phân tích sự hòa hợp ấy trên hai phương diện màu sắc và hương vị: “và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa. Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu kền.” Câu  4: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”. Em cảm nhận như thế nào về nhận xét ấy của tác giả?  Trong  đoạn văn mà tác giả Thạch Lam nêu lên ý nghĩa, giá trị và hương vị của món quà cốm. + Giá trị: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước. + Ý nghĩa: Cốm là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh. + Hương vị: Cốm mang trong mình hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.Đoạn sau của bài văn bàn về sự thưởng thức cốm, một thứ quà bình dị, mộc mạc chẳng chút cầu kì. Nhà văn đã có cách nhìn thấu đáo và một thái độ văn hóa đáng trân trọng khi nói về sự thưởng thức một món ăn ý vị sâu xa như cốm: “Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy cái mùi thơm phức của lúa nước, của hoa cỏ dại ven bờ. Trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lúa non và trong cái chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của thảo mộc “ Câu 5: Đoạn văn sau của bài văn (từ “cốm không phải thức quà cua người vội” đến hết) bàn về sự thưởng thức cốm. Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả đối với việc thưởng thức một món quà bình dị đã được thể hiện như thế nào trong bài?   Cốm là thứ quả riêng biệt của đất nước là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hượng vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”. Chỉ với câu văn đặc sắc này Thạch Lam đã khái quát được những giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt côm bình dị khiêm nhường. Câu 6: Bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc. Em hãy tìm và phân tích một số VD cụ thế trong bài văn để chứng minh nhận xét đó.   Bài văn này thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc. Có thể thấy điều này ngay ở đoạn dẫn nhập mở bài: Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngủi thấy cái mùi thơm của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời.Thạch Lam có cách sống thật tinh tế, nhạy cảm, tỉ mỉ và kĩ lưỡng trong từng cảm xúc quan sát và nhận xét của mình. Trong đoạn văn này đã huy động nhiều cảm giác đặc biệt là khứu giác để cảm nhận cho hết hương thơm thanh khiết của cánh đồng lúa của lá sen và lúa non.
TheLoserGamer_Bruh
21 tháng 12 2021 lúc 13:58

I. Thể loại

 

– Tuỳ bút “là một thể loại kí. Lối viết tương đối phóng khoáng ; nhà văn tuỳ theo ngọn bút đưa đi, có thể từ sự việc này sang sự việc kia, từ liên tưởng này sang liên tưởng kia, để bộc lộ những cảm xúc, những tâm tình, phát biểu những nhận xét về người và cảnh. Cái bản ngã của nhà văn được thể hiện gần như trong thơ trữ tình. Tuỳ bút là thể giàu chát trữ tình nhất trong các loại kí. Những sự việc, những con người nhắc đến trong tuỳ bút tuy không kết thành một hệ thống chặt chẽ, nhưng phải nằm trong trật tự hợp lí của dòng cảm xúc, dòng suy nghĩ của tác giả ; và cũng phải xác thực. Giá trị của tuỳ bút là ở những suy nghĩ sâu sắc, thâm trầm rút ra từ những sự việc tưởng như riêng tư, bình thường. Sức lôi cuốn của nó còn ở ngôn ngữ trau chuốt, giàu hình ảnh bất ngờ và lí thú, tạo ra một chất thơ riêng” (Nguyễn Xuân Nam – Từ điển văn học, tập hai, NXB Khoa học xã hội, H., 1984).

– Một thứ quà của lúa non: Cốm được viết theo thể tuỳ bút. Dựa vào các yếu tố, hình ảnh, sự vật cụ thể như thể kí nhưng bài viết thiên về cảm xúc trữ tình, chú trọng thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng, vấn đề của đời sống.

 

II. Bố cục

Bố cục có 3 phần:

– Phần 1 (2 đoạn đầu: từ đầu đến ...thơm và ngon được bằng ở làng Vòng, gần Hà Nội.): hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành cốm.

– Phần 2 (đoạn thứ 3: tiếp đến ... những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn): phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.

– Phần 3 (đoạn cuối): bàn về cách thưởng thức cốm.

III. Đọc hiểu văn bản

 

Câu 1: Bài tuỳ bút nói về cái gì? Đế nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào (miêu tả thuyết minh, bình luận)? Phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? Bài văn có mấy đoạn? Nội dung chính cua mồi đoạn là gì?Bài tuỳ bút này viết về một thứ quà của núi non: cốm. Để nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm và bình luận. Nhưng phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm. Bài viết của Thạch Lam có thể chia thành ba đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “chiếc thuyền rồng” : Hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm. Hạt cốm được hình thành từ sự tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người. + Đoạn 2: Từ “Cốm là thức quà” đến “kín đáo và nhũ nhặn”: giá trị của cốm. + Đoạn 3: Phần còn lại: Bàn về sự thưởng thức cốm. Ý nghĩa sâu xa trong việc hưởng thụ một thứ sản phẩm của thiên nhiên, trời đất, của con người. Lời đề nghị của tác giả với người mua và thưởng thức cốm. Câu 2: Đọc đoạn văn từ đầu đến “trong sạch của trời đất” và cho biết:– Tác giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?– Những cảm giác, ấn tượng nào của tác giả đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn?   Để mở đầu bài tùy bút viết về cốm, Thạch Lam dùng hình ảnh Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ,nhuần thấm cúi hương thơm của lá. Hương thơm ấy gợi nhớ đến hương vị của cốm, một thứ quà đặc biệt của lúa non. Cách đưa vào bài của tác giả thật tự nhiên và gợi cảm. Trong đoạn này, Thạch Lam đã miêu tả tinh tế hương vị và cảm giác bằng những từ ngữ đặc biệt là những tính từ chọn lọc. Nhà văn còn huy động nhiều cảm giác để cảm nhận đối tượng nhất là khứu giác.”Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá như báo trước mùa uề của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời.Từng câu văn thật đẹp có nhịp điệu gần như một đoạn thơ văn xuôi. Câu 3: Tác giả nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta? Sự hòa hợp, tương xứng của hai thứ ấy đã được phân tích trên những phương diện nào?    Trong phần chính của đoạn 2, Thạch Lam đã diễn tả và bình luận về một phương điện giá trị văn hóa của cốm gắn liền với tục lệ Sêu tết.  Theo nhà văn, cốm là thức dâng của đất trời, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã vừa đậm đà của đồng quê nội cỏ.  Bởi vậy, dùng cốm làm lễ vật Sêu tết rất thích hợp và có ý vị sâu xa. Cốm rất thích hợp với việc lễ nghi của một xứ sở nông nghiệp lúa nước như nước ta. “Hồng cốm tốt đôi”. Cốm với hồng lại càng hòa hợp biểu trưng cho sự gắn bó hài hòa trong tình yêu đôi lứa. Nhà văn phân tích sự hòa hợp ấy trên hai phương diện màu sắc và hương vị: “và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa. Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu kền.” Câu  4: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”. Em cảm nhận như thế nào về nhận xét ấy của tác giả?  Trong  đoạn văn mà tác giả Thạch Lam nêu lên ý nghĩa, giá trị và hương vị của món quà cốm. + Giá trị: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước. + Ý nghĩa: Cốm là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh. + Hương vị: Cốm mang trong mình hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.Đoạn sau của bài văn bàn về sự thưởng thức cốm, một thứ quà bình dị, mộc mạc chẳng chút cầu kì. Nhà văn đã có cách nhìn thấu đáo và một thái độ văn hóa đáng trân trọng khi nói về sự thưởng thức một món ăn ý vị sâu xa như cốm: “Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy cái mùi thơm phức của lúa nước, của hoa cỏ dại ven bờ. Trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lúa non và trong cái chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của thảo mộc “ Câu 5: Đoạn văn sau của bài văn (từ “cốm không phải thức quà cua người vội” đến hết) bàn về sự thưởng thức cốm. Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả đối với việc thưởng thức một món quà bình dị đã được thể hiện như thế nào trong bài?   Cốm là thứ quả riêng biệt của đất nước là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hượng vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”. Chỉ với câu văn đặc sắc này Thạch Lam đã khái quát được những giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt côm bình dị khiêm nhường. Câu 6: Bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc. Em hãy tìm và phân tích một số VD cụ thế trong bài văn để chứng minh nhận xét đó.   Bài văn này thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc. Có thể thấy điều này ngay ở đoạn dẫn nhập mở bài: Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngủi thấy cái mùi thơm của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời.Thạch Lam có cách sống thật tinh tế, nhạy cảm, tỉ mỉ và kĩ lưỡng trong từng cảm xúc quan sát và nhận xét của mình. Trong đoạn văn này đã huy động nhiều cảm giác đặc biệt là khứu giác để cảm nhận cho hết hương thơm thanh khiết của cánh đồng lúa của lá sen và lúa non.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 6 2019 lúc 9:56

Đáp án D

Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
27 tháng 9 2016 lúc 22:08

1.Những chi tiết kì lạ :

- Thạch Sanh là thái tử được Ngọc Hoàng đưa xuống làm con hai vợ chồng già tốt bụng .

- Bà mẹ mang thai nhiều năm , khi chồng mất được lâu bà mới sinh hạ ra Thạch Sanh .

2.Những chi tiết đó hiện dụng ý :

- Thạch Sanh không phải người trần 

- Thạch Sanh là người kì lạ và phi thường vì mẹ mang thai rất lâu mới sinh ra Thạch Sanh .

người thầm lặng
23 tháng 9 2018 lúc 8:35

1.Những chi tiết kì lạ :

- Thạch Sanh là thái tử được Ngọc Hoàng đưa xuống làm con hai vợ chồng già tốt bụng .

- Bà mẹ mang thai nhiều năm , khi chồng mất được lâu bà mới sinh hạ ra Thạch Sanh .

2.Những chi tiết đó hiện dụng ý :

- Thạch Sanh không phải người trần

- Thạch Sanh là người kì lạ và phi thường vì mẹ mang thai rất lâu mới sinh ra Thạch Sanh .

Quangquang
23 tháng 12 2020 lúc 19:51

1.Những chi tiết kì lạ :

- Thạch Sanh là thái tử được Ngọc Hoàng đưa xuống làm con hai vợ chồng già tốt bụng .

- Bà mẹ mang thai nhiều năm , khi chồng mất được lâu bà mới sinh hạ ra Thạch Sanh .

2.Những chi tiết đó hiện dụng ý :

- Thạch Sanh không phải người trần 

- Thạch Sanh là người kì lạ và phi thường vì mẹ mang thai rất lâu mới sinh ra Thạch Sanh .