1/ Cho tam giác ABC có CA = CB = 10 cm; AB = 12 cm. Kẻ CI vuông góc AB ( I thuộc AB)
a) Chứng minh : IA = IB
b) Tính độ dài IC
c) Kẻ IH vuông góc AC ( H thuộc AC) . Kẻ IK vuông góc BC ( K thuộc BC). Chứng minh : tam giác HIK cân
Cho 1 tam giác thường ABC có AB 20cm mà CA-CB= 3 cm thì có tính được CA và CB không ạ
Cho tam giác ABC có diện tích = 180 cm2 . Hai điểm M và N thuộc cạnh CA và CB sao cho CM = 2/3 CA ; CN = 1/3 CB . Hai đoạn thẳng BM và AN cắt nhau tại K . Tính diện tích tam giác BAK
Mình cũng đang gặp bài này, có ai biết bài này kh giải chi tiết ra giùm mình với nhé
Cho một hình tam giác ABC có s= 180 cm2.Trên cạnh CA và CB lần lượt lấy 2 điểm M và N sao cho CM=1/3 CA,CN=2/3 CB.Tính tỉ số diện tich giữa tứ giác ANMB và tam giác ABC?
Cho tam giác ABC có CA=CB=10 cm, AB=12 cm.Kẻ CI vuông góc với AB( I thuộc AB)
a) chứng minh rằng IA=IB
b) Tính độ dài IC
a: Ta có: ΔCAB cân tại C
mà CI là đường cao
nên I là trung điểm của AB
hay IA=IB
b: IA=IB=AB/2=6(cm)
=>CI=8(cm)
Hình e tự vẽ cj biếng á=)
a ) .
Vì t/g ABC có CA = CB
=> t/g này cân tại C
=> góc CAI = góc CBI
Xét 2 t/g vuông CAI và CBI có :
CA = CB ( theo đề )
góc CAI = góc CBI ( cmt)
CI cạnh chung
do đó :
t/g CAI = t/g CBI ( c-g-c )
=> IA = IB ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )
b ) .
Ta có:
IA + IB = AB
mà IA = IB
=> IA = IB = AB : 2 = 12 : 2 = 6 (cm)
Áp dụng đl pytago vào t/g vuông CAI
Ta có : \(IC^2=AC^2-IA^2=10^2-6^2=64\)(cm)
=> \(IC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy độ dài IC là 8 cm
Cho tam giác ABC có góc A = 75 độ, AB = 10,6 cm, \(\widehat{B}\) : \(\widehat{C}\) = 4:3. Tính CA, CB và diện tích tam giác ABC
\(\dfrac{B}{C}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow B=\dfrac{4C}{3}\)
\(B+C=180^0-A=105^0\Rightarrow C+\dfrac{4C}{3}=105^0\Rightarrow C=45^0\) \(\Rightarrow B=60^0\)
Kẻ đường cao AD ứng với BC (do 2 góc B và C đều nhọn nên D nằm giữa B và C)
Trong tam giác vuông ABD:
\(sinB=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow AD=AB.sinB=10,6.sin60^0\approx9,2\left(cm\right)\)
\(cosB=\dfrac{BD}{AB}\Rightarrow BD=AB.cosB=10,6.cos60^0=5,3\left(cm\right)\)
Trong tam giác vuông ACD:
\(tanC=\dfrac{AD}{CD}\Rightarrow CD=AD.tanC=9,2.tan45^0=9,2\left(cm\right)\)
\(sinC=\dfrac{AD}{AC}\Rightarrow AC=\dfrac{AD}{sinC}=\dfrac{9,2}{sin45^0}\approx13\left(cm\right)\)
\(BC=BD+CD=5,3+9,2=14,5\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AD.BC=\dfrac{1}{2}.9,2.14,5=66,7\left(cm^2\right)\)
cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=30⁰
a) tính góc C
b) vẽ tia phân giác của góc cắt cạnh AB tại D
c) Trên cạnh CB lấy điểm M sao cho CM=CA. CM tam giác ACD = tam giác MCD
d) Qua C vẽ đường thẳng xy vuông góc với CA. Từ A kẻ đường thẳng song song với CD cắt xy ở K. CM: AK=CD
e) tính góc AKC
Cho tam giác ABC có S là 90 cm2 .Lấy điểm M thuộc cạnh CA sao cho CM = 2/3 CA ,điểm N thuộc cạnh CB sao cho CN = 1/3 CB . Hai đoạn thẳng BM và AN cắt nhau tại K . a. tính diện tích tam giác BMC b.tính diện tích hình tứ giác AMNB c. tính tỉ số MK/BK
a: S BMC=2/3*90=60cm2
b: S ANC=1/3*90=30cm2
=> S AMN=1/3*30=10cm2
S ABN=2/3*90=60cm2
=>S AMNB=70cm2
cho tam giác abc , trên tia đối của tia ca lấy điểm m sao cho ca = cm trên tia đối của tia cb lấy điểm n sao cho cb = cn
a/ chứng minh tam giác abc = tam giác mnc
b/chứng minh ab song song với mn
c/chứng minh an=bm
\(a,\left\{{}\begin{matrix}AC=CM\\BC=CN\\\widehat{ACB}=\widehat{MCN}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta MNC\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta ABC=\Delta MNC\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{CNM}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB//MN
\(c,\left\{{}\begin{matrix}AC=CM\\BC=CN\\\widehat{ACN}=\widehat{BCM}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ACN=\Delta MCB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AN=BM\)
Cho tam giác ABC có diện tích = 180 cm2 . Hai điểm M và N thuộc cạnh CA và CB sao cho CM = 2/3 CA ; CN = 1/3 CB . Hai đoạn thẳng BM và AN cắt nhau tại K . Tính diện tích tam giác BAK
( Ghi lời giải chi tiết cho mk nhé ghi mỗi kết quả là ko tick đâu)
Cho tam giác ABC, trên tia đối của tia CB lấy điểm m sao cho CM = CB , trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA
Chứng minh
a, Tam giác ABC = Tam giác DMC
b, MD song song AB
a) Xét tam giác ABC và tam giác DMC , ta có :
CB = CM ( gt )
Góc ACB = góc DCM ( hai góc đối đỉnh )
CA = CD ( gt )
=> Tam giác ABC = tam giác DCM ( c.g.c )
b) Ta có : Tam giác ABC = tam giác DCM ( Theo phần a )
=> Góc ABC = góc DCM ( hai góc tương ứng )
Mà hai góc này ở vị trí so le trong => AB song song MD ( đpcm )