Tình hình rừng sau khai thác trắng là:
Tình hình rừng sau khi khai thác trắng là
TK :
* Tình hình sau khai thác trắng là :
- Rừng không thể cải tạo được
- Cảnh quan và hệ sinh thái biến mất
- Mất cân bằng tự nhiên.
Sau khi khai thác trắng thì :
-Rừng khó có khả năng hồi phục và cải tạo.
-Các động thực vật rừng sẽ biến mất.
-Khí hậu sẽ dần dần biến đổi từ một địa phương đến toàn cầu.
tham khảo:
_ rừng khó có khả năng phục hồi và cải tạo
_các động vật rừng sẽ dâng biến mất
_khí hậu sẽ biến dổi từ một địa phương đén toàn cầu
câu 1: nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng rừng ? tình hình rừng ở nước ta hiện nay như thế nào ? bản thân em phải làm gì để bảo vệ rừng
câu 2 : so sánh các loại khai thác rừng ? rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn có được khai thác trắng không? vì sao?
câu 3 : em hãy cho biết vai trò, nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ? cho ví dụ
câu 4 : thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ? các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng, phát dục ? cho ví dụ
Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO2 và O2, làm sạch không khí
Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt
Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.
Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng …
Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
II. Nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta1. Tình hình rừng hiện nayMức độ rừng bị tàn phá từ năm 1943 đến 1995
Rừng Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng.
Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm
Diện tích đồi trọc còn quá lớn so với diện tích có thể trồng rừng, do đó độ che phủ của rừng giảm
Tác hại của sự phá rừng:
Sạt lở, xói mòn đất
Lũ lụt
Ô nhiễm không khí
Hạn hán
2. Nhiệm vụ của trồng rừngTrồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp:
Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu.
Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển
Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử, du lịch
Bài tập minh họaBài 1:Em cho biết rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội ?
Hướng dẫn giải
Làm sạch môi trường không khí.
Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).
Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.
Bài 2:Em hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì?
Hướng dẫn giải
Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.
Trồng rừng sản suất.
Trồng rừng phòng hộ.
Trồng rừng đặc dụng.
Câu 9: Việc khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ những điều kiện nào sau đây:
a. Khai thác trắng với những rừng có trữ lượng cao.
b. Khai thác trắng với những rừng có nhiều cây cao to.
c. Khai thác chọn những cây cao to ở các khu rừng có trữ lượng lớn.
d. Khai thác trắng những khu rừng không quan trọng.
Hãy nêu tình hình rừng sau khi khai thác dần và khía thác chọn? Nêu biện pháp phục hồi?
Tình hình sau khi khai thác | Biện pháp phục hồi |
- Cây gieo trồng, cây con tái sinh còn nhiều. - Đất vẫn được tán rừng che phủ. - Rừng có khả năng tự phục hồi. | Thúc đẩy tái sinh tự nhiên để tự phục hồi. |
tình hình sau khi khai thác dần
khai thác dần là chặt toàn bộ cây trong 3-4 lần trong khoảng từ 5-10 năm . hậu quả sau khi khai thác dần là khiến cho các nhà dân sống dưới chân núi sẽ bị ảnh hưởng lớn do bị sạt lở đất và lũ lụt . hậu quả gây ra rất nghiêm trọng.
biện pháp phục hồi : tái sinh tự nhiên , trồng rừng
hậu quả của viecj khai thác chọn
khai thác chọn là khai thác những cây già yếu , sâu bệnh không còn sức sống nên , không bị ảnh hưởng tới các dân cư dưới chân núi .
biện pháp phục hời : tái sinh tự nhiên
với các hình thức phục hồi rừng sau khai thác là: trồng mới và tái sinh tự nhiên, em hãy thảo luận, đề xuất các biện pháp phục hồi rừng cho 3 hình thức khai thác và hoàn thành bảng sau:
hình thức khai thác | biện pháp phục hồi | lí do |
khai thác trắng | ||
khai thác dần | ||
khai thác chọn |
Hình thức khai thác | Biện pháp phục hồi | Lí do |
Khai thác trắng | Tái sinh nhân tạo | Để hình thành 1 thế heejrwfng mới đều tuổi |
Khai thác dần | tái sinh tự nhiên | Để thích hợp với khu rừng có độ tuổi đồng đều |
Khai thác chọn | Tái sinh tự nhiên | Kéo dài độ tuổi, thời gian |
Cái này mình học lâu r, bạn mới học à
Cách phục hồi rừng sau khi khai thác trắng là:
Tham Khảo
+ Biện pháp phục hồi rừng sau khai thác: Khai thác trắng: phục hồi lại rừng bằng cách trồng rừng theo hướng nông-lâm kết hợp. Khai thác dần và khai thác chọn: phục hồi lại rừng bằng cách thúc đẩy tái sinh tự nhiên của rừng tụ phục hồi.
Khai thác trắng: phục hồi lại rừng bằng cách trồng rừng theo hướng nông-lâm kết hợp.
tham khảo:
trồng rừng để hồi phục lại rừng. Trồng xen cây công nghiệp với cây rừng
tình hình khai thác rừng amazon
Theo thống kê chính thức do Viện nghiên cứu không gian Brazil công bố ngày 10/9, trong thời gian từ tháng 8/2012 đến tháng 7/2013, khoảng 5.891 km2 rừng Amazon đã bị phá hủy, tăng 29% so với thời gian một năm trước đó. Dù là mức tăng hàng năm thấp thứ hai kể từ năm 1988 tới nay, những con số này vẫn gióng hồi chuông cảnh báo tình trạng phá rừng ở Amazon đang tăng trở lại.
Trong số các bang của Brazil nằm trong khu vực rừng Amazon, Para và Mato Grosso, nơi hoạt động nông nghiệp đang được mở rộng, là các khu vực có diện tích rừng bị tàn phá nặng nề nhất. Ước tính hơn 1.000 km2 diện tích rừng đã bị mất ở mỗi bang trên.
"Lá phổi hành tinh" Amazon đang lâm nguy. |
Kể từ năm 1988 khi Brazil thống kê diện tích rừng bị tàn phá, năm 2004 là năm kỷ lục về diện tích rừng bị phá hủy với hơn 27.000 km2 rừng bị mất. Kể từ đó, Brazil đã nỗ lực cắt giảm tỷ lệ này. Đến thời kỳ năm 2011/2012, diện tích rừng bị phá ở "lá phổi hành tinh" này giảm xuống còn 4.571 km2. Con số này sau đó đã tăng lên vào năm 2012/2013, sau khi Brazil thông qua cải cách luật lâm nghiệp, theo đó giảm diện tích rừng mà các chủ đất phải duy trì.
Là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, Amazon được coi là một trong những nơi quan trọng nhất bảo vệ thế giới tự nhiên chống lại sự nóng lên toàn cầu nhờ khả năng hấp thụ một lượng lớn khí CO2. Để bảo vệ “lá phổi hành tinh” này, những năm qua, Chính phủ Brazil đã áp dụng nhiều biện pháp như lập hệ thống theo dõi và cảnh báo phá rừng qua vệ tinh, lập “Vành đai lửa” chống buôn lậu gỗ, tăng mức phạt đối với những người chăn thả gia súc và trồng cây nông nghiệp không đúng quy định, cấp tín dụng ưu đãi và tạo điều kiện chuyển nghề cho những gia đình sống dựa vào việc khai thác gỗ.
Quang cảnh rừng nhiệt đới Amazon tại Ecuador (DR)
Trên đây là cảnh báo của các nhà khoa học đã được ghi trong báo cáo của Chương trình Liên Hiệp Quốc về môi trường mới công bố gần đây, trước thực trạng suy thoái ngày càng trầm trọng của khu rừng nhiệt đới rộng lớn nhất hành tinh này. Quá trình phá hủy rừng đang tác động làm gia tăng hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu.
Được gọi là "lá phổi xanh" của trái đất, rừng nhiệt đới Amazon bao bọc toàn bộ lưu vực con sông Amazon ở Nam Mỹ với diện tích khoảng 5 triệu km2, nằm trên lãnh thổ của 9 nước, trong đó Brazil chiếm 60% tổng diện tích rừng. Những nước khác được rừng Amazon bao phủ gồm có Perou, Bolivia, Ecuador, Venezuela, Colombia, Surinam và Guyane thuộc lãnh thổ Pháp.
Chiếm một nửa diện tích rừng nhiệt đới trên toàn thế giới, rừng Amazon là khu vực có số lượng cây cối, hệ động thực vật lớn nhất thế giới. Khu vực này cất giữ gần 1/5 tổng số loài động thực vật trên địa cầu, 20% lượng sinh khối cácbon của trái đất, đây còn là nơi sinh sống của hàng triệu con người. Theo ước tính của các nhà khoa học, mỗi năm rừng Amazon có khả năng hấp thụ khoảng 66 tỷ tấn khí CO2, tức là gấp 3 lần lượng phát thải của trái đất trong một năm. Vì vậy không phải vô cớ mà rừng Amazon được ví như chiếc máy điều hòa khổng lồ của bầu khí hậu toàn trái đất, được xem là một trong những tác nhân chính giúp ổn định khí hậu toàn cầu.
Rừng Amazon bao phủ các nước Nam Mỹ (DR)
Vì nguồn tài nguyên cũng như đất đai của Amazon quá dồi dào, phong phú nên con người đã lao vào khai thác nó với mức độ không giới hạn. Theo đánh giá của các chuyên gia thì đến năm 2005 thì rừng Amazon đã bị mất 17% diện tích bao phủ. Nguyên nhân chính là rừng bị chặt phá để khai thác gỗ, để mở mang các khu định cư mới cho con người cũng như phát quang chuyển đổi rừng thành đất khai thác nông nghiệp.
Cho tới đầu thập niên 1960, về cơ bản rừng Amazon còn khá nguyên vẹn. Nhưng chỉ trong khoảng thời gian từ năm 1991 tới năm 2000, tổng diện tích rừng bị mất trong khu vực Amazon tăng từ 415.000 tới 587.000 km², với phần lớn diện tích rừng bị chặt phá biến thành bãi chăn thả gia súc. Ngoài ra, Brazil hiện tại là nhà sản xuất hàng thứ hai trên thế giới về đậu tương, sau Hoa Kỳ. Gần đây nước này còn phê chuẩn nhiều dự án vận tải gây tranh cãi. Hai đường cao tốc đầu tiên chạy xuyên qua rừng mưa đã làm tăng sự định cư và chặt phá rừng. Tốc độ chặt phá rừng trung bình hàng năm từ năm 2000 tới 2005 (22.392 km²/năm) là 18 % cao hơn so với 5 năm trước đó (19.018 km²/năm).
Hệ quả của những họat động phá rừng đó đã khiến cho chính Amazon là nạn nhân đầu tiên. Theo một nghiên cứu vừa được công bố trong năm nay, của một nhóm các nhà khoa học quốc tế thuộc mạng lưới giám sát rừng Amazon có tên là RAINFOR thì rừng Amazon có nguy cơ bị hạn hán trầm trọng, đây là một hiện tượng bất thường vì Amazon vốn là rừng mưa, lại nằm trong vùng hạ lưu con sông lớn Amazon.
Nạn chặt cây đốt rừng để mở rộng đất canh tác (DR)
Tuy vậy, hạn hán năm 2005 làm đảo ngược đột ngột quá trình hấp thụ cácbon trong nhiều thập kỷ, trong đó rừng Amazon giúp làm chậm quá trình biến đổi khí hậu. Bình thường mỗi năm, rừng rậm này hấp thụ gần 2 tỷ tấn khí cácbon điôxít. Hạn hán gây ra thiệt hại hơn 3 tỷ tấn. Tổng tác động của hạn hán – có thêm 5 tỷ tấn CO2 được xả vào bầu khí quyển - sự xả thải này vượt quá lượng phát thải của cả Châu Âu và Nhật Bản cộng lại.
Ông Olivier Philips, thuộc trường Đại học Leeds của Anh Quốc, chủ trì nghiên cứu trên cho biết : "trong vòng nhiều năm, khu vực Amazon đã góp phần làm chậm lại quá trình hâm nóng toàn cầu. Nếu các bể chứa cácbon ở đây bị thu hẹp thì mức CO2 trong bầu khí quyển sẽ tăng nhiều hơn".
Rừng Amazon là một vùng vô cùng rộng lớn, chỉ cần một hiệu ứng sinh thái nhỏ ở đây cũng có thể gây tác động lớn đến chu trình cácbon tòan cầu. Nếu hạn hán tiếp tục diễn ra ở Amazon, thì hiện tượng ấm lên toàn cầu sẽ tiến triển mạnh hơn hiện nay rất nhiều. Đó là khu dự trữ sinh quyển cho loài người. Vì vậy sự bảo tồn các loài động vật quý hiếm và các loại tài nguyên, nhất là nguồn tài nguyên sinh vật tại khu vực này chính là nhằm bảo vệ sự tồn tại và phát triển của thế giới loài người.
Câu cuối: Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:
A. Chọn cây còn non để chặt.
B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.
C. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm .
D. Phục hồi rừng sau khi khai thác.
Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:
A. Chọn cây còn non để chặt. B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.
C. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm . D. Phục hồi rừng sau khi khai thác
trình bày các loại hình khai thác rừng, ở những nơi có độ dốc trên 15 độ có được khai thác trắng không? Tại sao?
Tham khảo:
- Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng vì gây ra xói mòn, rửa trôi.