Những câu hỏi liên quan
Trí Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2020 lúc 19:37

a) Ta có: \(\widehat{ADB}\) là góc ngoài tại đỉnh D của ΔDBC(DA và DC là hai tia đối nhau)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}+\widehat{C}\)(định lí góc ngoài của tam giác)

hay \(\widehat{C}=\widehat{ADB}-\widehat{DBC}\)

hay \(\widehat{C}=\widehat{MDB}-\widehat{DBC}\)(1)

Ta có: Đường trung trực của BD cắt AC tại M(gt)

⇔M nằm trên đường trung trực của BD

⇔MB=MD(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)

Xét ΔMBD có MB=MD(cmt)

nên ΔMBD cân tại M(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{MBD}=\widehat{MDB}\)(hai góc ở đáy)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{C}=\widehat{MBD}-\widehat{ABD}\)(3)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{MBA}=\widehat{MBD}\)(tia BA nằm giữa hai tia BD và BM)

hay \(\widehat{MBA}=\widehat{MBD}-\widehat{ABD}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{C}=\widehat{MBA}\)

Xét ΔMAB và ΔMBC có

\(\widehat{MBA}=\widehat{MCB}\)(cmt)

\(\widehat{AMB}\) chung

Do đó: ΔMAB∼ΔMBC(g-g)

Bình luận (0)
huynh thi kieu my
Xem chi tiết
Hà Phương
Xem chi tiết
Hà Phương
22 tháng 4 2022 lúc 19:49

giup mik với mai thi hk2 r ,mà mình chx giải ra bài này để ôn

Các nhân tài toán học cứu giúp

Bình luận (0)
Vũ Thị Huyền My
22 tháng 4 2022 lúc 20:02

xét tam giac ABD và tam giác KBD có

^BAD=^BKD(BAvuông AC,DK vuông DC)

^ABD=^KBD(BDlà phân giác ^B)

BD chung

Suy ratam giac ABD = tam giác KBD(cạnh góc vuông ,góc nhọn kề)

 

Bình luận (0)
Tiểu mon
22 tháng 4 2022 lúc 20:18

Mình nghĩ bạn nên xem lại đề bài nhá! Theo mình DK kia phải là vuông góc với BC mới đúng

Bình luận (0)
Phương Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 12:51

a: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/2=6/5=1,2

=>AD=3,6cm; CD=2,4cm

Xét ΔABCcó ED//BC

nên ED/BC=AD/AC

=>ED/4=3,6/6=3/5

=>ED=2,4cm

b: Xét ΔADB và ΔAEC có

góc A chung

góc ABD=góc ACE

=>ΔABD đồng dạng với ΔACE

c: Xét ΔIEB và ΔIDC có

góc IEB=góc IDC

góc EIB=góc DIC

=>ΔIEB đồng dạng với ΔIDC

=>EB/DC=IE/ID

=>IE*DC=EB*ID

Bình luận (0)
Phuong
Xem chi tiết
NguyetThienn
21 tháng 4 2022 lúc 16:36

Đề bạn bị sai và thiếu, mong bạn kiểm tra lại.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 13:56

a: Xét ΔOAD và ΔOMK có

\(\widehat{OAD}=\widehat{OMK}\)(hai góc so le trong, AD//MK)

\(\widehat{AOD}=\widehat{MOK}\)

Do đó: ΔOAD đồng dạng với ΔOMK

=>\(\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{OD}{OK}\)

=>\(OA\cdot OK=OM\cdot OD\)

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{CA}\)

=>\(\dfrac{BD}{5}=\dfrac{CD}{10}\)

=>\(\dfrac{BD}{1}=\dfrac{CD}{2}\)

mà BD+CD=BC=12

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{1}=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{BD+CD}{1+2}=\dfrac{12}{3}=4\)

=>\(BD=4\left(cm\right);CD=8\left(cm\right)\)

c: ME//AD

=>\(\widehat{AEK}=\widehat{DAC}\)(hai góc so le trong)(1)

KM//AD

=>\(\widehat{AKE}=\widehat{BAD}\)(hai góc đồng vị)(2)

AD là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{AEK}=\widehat{AKE}\)

=>AE=AK

Xét ΔCAD có EM//AD

nên \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CM}{CD}\)

=>\(\dfrac{CE}{CM}=\dfrac{CA}{CD}\)

mà \(\dfrac{CA}{CD}=\dfrac{BA}{BD}\)

nên \(\dfrac{CE}{CM}=\dfrac{BA}{BD}\)

=>\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{EC}{CM}\)

=>\(\dfrac{AB}{EC}=\dfrac{BD}{CM}\)(ĐPCM)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bảo Thy
Xem chi tiết
Nguyên Kazuki
Xem chi tiết