Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trúc Giang
27 tháng 6 2020 lúc 10:21

a) Xét ΔDKM và ΔDNM ta có:

DK = DN (GT)

\(\widehat{KDM}=\widehat{NDM}\left(GT\right)\)

DM: cạnh chung

=> ΔDKM = ΔDNM (c - g - c)

b) Có: ΔDKM = ΔDNM (cmt)

=> KM = NM (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác NMK cân tại M

c) Có: ΔDKM = ΔDNM (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{DNM}=\widehat{DKM}=90^0\) (2 góc tương ứng)

=> DN ⊥ NM

Hay: DF ⊥ NM (3)

d) Xét ΔDNE và ΔDKF ta có:

DN = DK (GT)

\(\widehat{EDF}\): chung

DE = DF (GT)

=> ΔDNE = ΔDKF (c - g - c)

\(\Rightarrow\widehat{DNE}=\widehat{DKF}=90^0\) (2 góc tương ứng)

=> DN ⊥ EN

Hay: DF ⊥ EN (4)

Từ (3) và (4) => E, M, N thẳng hàng

e) ΔDEF cân tại D (GT)

\(\Rightarrow\widehat{DEF}=\frac{180^0-\widehat{EDF}}{2}\left(1\right)\)

ΔDKN có: DK = DN (GT)

=> ΔDKN cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{DKN}=\frac{180^0-\widehat{EDF}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{DEF}=\widehat{DKN}\)

Mà 2 góc này lại là 2 góc đồng vị

=> KN // EF

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2020 lúc 10:13

a) Xét ΔDKM và ΔDNM có

DK=DN(gt)

\(\widehat{KDM}=\widehat{NDM}\)(DI là tia phân giác của \(\widehat{EDF}\), K∈DE, N∈DF, M∈DI)

DM chung

Do đó: ΔDKM=ΔDNM(c-g-c)

b) Ta có: ΔDKM=ΔDNM(cmt)

⇒MK=MN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMKN có MK=MN(cmt)

nên ΔMKN cân tại M(định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔDKM=ΔDNM(cmt)

\(\widehat{DKM}=\widehat{DNM}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{DKM}=90^0\)(FK⊥DE, M∈FK)

nên \(\widehat{DNM}=90^0\)

hay MN⊥DF

d) Xét ΔDIE và ΔDIF có

DE=DF(ΔDEF cân tại D)

\(\widehat{EDI}=\widehat{FDI}\)(DI là tia phân giác của \(\widehat{EDF}\))

DI chung

Do đó: ΔDIE=ΔDIF(c-g-c)

\(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

⇒DI⊥EF

Xét ΔDEF có

FK là đường cao ứng với cạnh DE(gt)

DI là đường cao ứng với cạnh EF(cmt)

FK\(\cap\)DI={M}

Do đó: M là trực tâm của ΔDEF(định nghĩa trực tâm của tam giác)

⇒EM là đường cao ứng với cạnh DF

⇒EM⊥DF

mà MN⊥DF

và EM và MN có điểm chung là M

nên E,M,N thẳng hàng(đpcm)

e) Xét ΔDKN có DK=DN(gt)

nên ΔDKN cân tại D(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{DKN}=\frac{180^0-\widehat{KDN}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔDKN cân tại D)

hay \(\widehat{DKN}=\frac{180^0-\widehat{EDF}}{2}\)(1)

Ta có: ΔDEF cân tại D(gt)

\(\widehat{DEF}=\frac{180^0-\widehat{EDF}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔDEF cân tại D)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DKN}=\widehat{DEF}\)

\(\widehat{DKN}\)\(\widehat{DEF}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên KN//EF(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
Trần Anh Vũ
Xem chi tiết
Nhi Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 8:53

a: Xét ΔDKF vuông tại K và ΔEDF vuông tại D có

góc F chung

=>ΔDKF đồng dạng với ΔEDF

b: \(DF=\sqrt{20^2-16^2}=12\left(cm\right)\)

DK=12*16/20=9,6cm

c: MK/MD=FK/FD

DI/EI=FD/FE

mà FK/FD=FD/FE

nên MK/MD=DI/EI

Bình luận (0)
Hằng Thanh
Xem chi tiết
vũ tiền châu
31 tháng 12 2017 lúc 0:01

Câu 1: giống bài vừa nãy t làm cho bạn rồi!

Câu 2:

vì 2 tam giác đó = nhau => KE=KF, mà DE=DF => DK là trung trực của EF (ĐPCM)

Câu 3 :

sửa đề chút nha : EF là tia phân giác góc DEH

ta có EH//DF => \(\widehat{DFE}=\widehat{FEH}\) (so lr trong)

mà 2 tam giác kia = nhau (câu a) =>\(\widehat{DFE}=\widehat{HEF}\)

=>\(\widehat{HEF}=\widehat{DEF}\) => EF là tia phân giác góc DEF (ĐPCM)

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Trà My
Xem chi tiết
Cao Anh Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 20:28

a: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên DI là phân giác

b: Xét ΔDMI vuông tại M và ΔDNI vuông tại N có

DI chung

\(\widehat{MDI}=\widehat{NDI}\)

DO đó; ΔDMI=ΔDNI

Suy ra: IM=IN

hay ΔIMN cân tại I

Bình luận (0)
sdffdfdf
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 23:56

a: Xét ΔMED vuông tại E và ΔMIN vuôngtại I có

MD=MN

góc EMD=góc IMN

=>ΔMED=ΔMIN

b: ΔMED=ΔMIN

=>góc MDE=góc MNI=góc MDP

=>DP=NP

Bình luận (0)
Đào Thanh Dương
Xem chi tiết