Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
23 tháng 4 2016 lúc 15:38

Nợ nần chồng chất, vợ thích mua sắp đồ hiệu, con đòi mua đồ chơi xịn

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
23 tháng 4 2016 lúc 16:04

Hậu quả:

Tiêu xài hoang phí, không biết lối tiết kiệm.Thấy nhà có thu nhập giàu hơn mua đồ gì đắt cũng mua theo.Vợ con hay lấy tiền đi chơi, sắm hàng hiệu.Mua những thứ chưa cần dùng tới.Mua đồ nhưng không dùng, toàn chổng chất ở nhà như máy thể dục, xà đơn, máy tập chạy,......

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Đạt
17 tháng 9 2016 lúc 17:19

nhầm lớp

Bình luận (1)
Nguyễn Mạnh Đạt
17 tháng 9 2016 lúc 17:20

nhầm khối

Bình luận (1)
Yamato Ông Trùm
25 tháng 12 2016 lúc 15:35

nợ nần , âm tiền

 

Bình luận (0)
Vũ Bích Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
9 tháng 5 2017 lúc 20:26

Tổng thu = tổng chi \(\Rightarrow\)không có tích lũy. Trong cuộc sống có nhiều tai nạn bất ngờ xảy ra. Nếu không có tích lũy sẽ rơi vào tình trạng bị động về kinh tế.

Bình luận (0)
Kang Daniel
Xem chi tiết
Anh Thảo Trần
28 tháng 4 2018 lúc 16:36

Cân đối thu, chi là phải đảm bảo sao cho tổng thu nhập phải lớn hơn tổng chi tiêu để có thể giành 1 phần tích lũy cho gia đình

hậu quả của việc tổng thu nhở hơn tổng chi là có thể tiết kiệm được 1 phần và có thể để dành để làm các công việc khác

Bình luận (0)
Artemis
1 tháng 5 2018 lúc 17:08

-Cân đối thu, chi là đảm bảo cho tổng thu lớn hơn tổng chi để dư ra một phần tích lũy cho gia đình

- Nếu tổng thu nhỏ hơn tổng chi sẽ sinh nợ nần chồng chất, đến một tình trạng nhất định sẽ bị phá sản, phải cầm cố nhà cửa, đất đai...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh
2 tháng 5 2019 lúc 15:26

- Cân đối thu chi là đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gia đình phải lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành được một phần tích lũy cho gia đình.

-Tổng thu < tổng chi: Luôn luôn thiếu tiền, khi cần thiết phải vay mượn, không có khả năng chi trả.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
10 tháng 5 2019 lúc 16:57

1.

+ Nếu tổng thu bằng tổng chi thì chúng ta sẽ không thể để ra khoản nao để tiết kiệm, khi cần sẽ không có tiền để dùng

+ Nếu tổng thu nhỏ hơn tổng chi thì chúng ta sẽ không có đủ tiền để chi tiêu, có thể gây nợ

2. Tự nêu các món ăn có trong bữa ăn hàng ngày.

Gợi ý: Bữa ăn là hợp lí khi có đủ các chất.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
24 tháng 4 2016 lúc 7:43

Hậu quả khôn lường nè:

Nợ nần chồng chất ( cũng có thể chủ nợ đến đòi mang theo mấy thằng giang hồ ).Phá sản nặng nề dẫn đến ăn xin.........

Bình luận (0)
Kang Daniel
Xem chi tiết
Artemis
1 tháng 5 2018 lúc 16:57

-Nếu tổng thu bằng tổng chi thì không có tích lũy. Mà trong cuộc sống có nhiều tai nạn bất ngờ xảy ra, nếu không có tích lũy sẽ rơi vào tình trạng bị động về kinh tế.

-Để góp phần tăng thu nhập cho gia đình, em đã:

+Làm mọi ông việc trong khả năng

+Tiết kiệm chi tiêu, tránh hoang phí

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
27 tháng 7 2018 lúc 16:42

Không có tiền tiết kiệm.đến khi có việc quan trọng mất quá nhiều tiền thì không có tiền mà trả.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 4 2016 lúc 20:26

Câu 6:

Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý  khi bảo quản và sơ chế:

1.Thịt ,cá

+ Không để rồi, bọ bâu vào.

+ Giữ thịt,cá ở nhiệt độ thích hợp để bảo quản lâu dài.

+ Không ngâm rửa thịt,cá sau khi cắt thái vì chất khoáng và sinh tố sẽ dễ bị mất đi

2. Rau, củ,quả,đậu,hạt tươi

+ Rửa rau thật sạch; chỉ nên cắt thái sau khi rửa và không để rau khô héo

+ Rau,củ,quả tươi sống nên gọt vỏ trước khi ăn

3. Đậu,hạt khô,gạo

+ Phơi khô

+ Cho vào chum,vại để cất giữ

Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý khi chế biến món ăn:

+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố

+ Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố

+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi

+ Khi nấu tránh khuấy nhiều

+ Không nên hâm lại thức ăn quá nhiều lần

+ Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm

+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
23 tháng 4 2016 lúc 20:29

Câu 7:

Bữa ăn hợp lí là bữa ăn cần có đủ các yếu tố:

+ Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

+ Điều kiện tài chính

+ Sự cân bằng chất dinh dưỡng

+ Thay đổi món ăn

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
23 tháng 4 2016 lúc 20:31

Câu 7: Làm tiếp:

Quy trình tổ chức bữa ăn trong gia đình:

+ Xây dựng thực đơn

+ Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn

+ Chế biến món ăn

+ Trình bày bàn và thu dọn sau khi ăn

 

Bình luận (0)
Ng Xuân Kiên
Xem chi tiết
Ng Xuân Kiên
31 tháng 7 2021 lúc 21:22

dell bt

 

Bình luận (0)
Nhật Linh :))))
1 tháng 8 2021 lúc 10:35

Câu 19: Cân đối thu, chi là:

⦁ Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình

⦁ Đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gian đình lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành được một phần tích lũy cho gia đình.

C. Các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần

D. Tiền để dành được trong 1 năm

Câu 20: Thực đơn bữa tiệc liên hoan, ăn uống thường gồm có:

A. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn phụ - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống

B. Món khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống

C. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính ( món mặn) – Món ăn thêm – Tráng miệng – Đồ uống

D. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Trái cây

Câu 21: Thực đơn dùng cho liên hoan hay các bữa cỗ không có đặc điểm?

A. Thực phẩm cần thay đổi để có đủ thịt, cá…

B. Được kê theo các loại món chính, món phụ, tráng miệng, đồ uống

C. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản

D. Có từ 4 đến 5 món trở lên

Câu 22: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể:

A.Năng lượng và chất dinh dưỡng

\\ A.Năng lượng và chất dinh dưỡng                     B. Năng lượng

C. Chất dinh dưỡng D. Chất đạm, béo đường bột

Câu 23. Thay đổi món ăn nhằm mục đích:

A. Tránh nhàm chán B. Dễ tiêu hoá

C. Thay đổi cách chế biến D. Chọn đủ 4 món ăn

Câu 24: Muốn đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, chúng ta cần phải:

A. Ăn thật no B. Ăn nhiều bữa

C. Ăn đúng bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm

Câu 25. Phương pháp làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều thuộc loại:

A. Rán              B. Rang C. Xào D. nấu

Câu 19: Em hãy chọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế cá:

A. Rau muống B. Thịt lợn        C. Khoai lang D. Ngô

Câu 20: Nếu cơ thể thiếu chất đạm thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?

A. Thiếu năng lượng hoạt động                         B. Béo phì.

C. Trí tuệ chậm phát triển. D. Bình thường

Câu 21. Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:

A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng       B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng

C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng

Câu 22: Món tôm chiên xù có thể được sử dụng làm gì cho thực đơn trên bàn tiệc cưới ?

A. Món khai vị B. Món chính   C. Món nóng D. Món tráng miệng

Câu 23: Gia đình em 1 năm thu hoạch được 8 tấn chè tươi. Bán chè được giá 25.000 đồng/1 kg. Tính số tiền thu được từ việc bán chè tươi?

A. 7200000 đồng B. 73000000 đồng     C. 200000000 đồng   D. 50000000 đồng

Câu 24: Công thức ngâm hành tây, cà chua đúng :

A. 2 muỗng giấm + 2 muỗng đường. B. 2 muỗng giấm + 1 muỗng đường

C. 1 muỗng giấm + 1 muỗng đường. D. 1 muỗng giấm + 3 muỗng đường.

Câu 25: Chi tiêu cho nhu cầu văn hóa tinh thần không bao gồm:

A. Học tập B. Du lịch        C. Khám bệnh         D. Gặp gỡ bạn bè

Câu 26: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm?

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 27: Ngũ cốc, bánh mì, mật ong, trái cây,... là nguồn cung cấp:

A. Vitamin B. chất đường bột C. chất đạm D. chất béo

Câu 28: Trong bữa ăn, 100g thịt có thể được thay thế bằng gì để vẫn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng?

A. 100g cá B. 100g giá đỗ C. 160g trứng D. 100g gạo

Câu 29: Món ăn không sử dụng nhiệt là?

A. Thịt quay B. Nem nướng C. Rau muống xào D. Kim chi

Câu 30: Xôi được làm chín bằng phương pháp?

A. Đồ B. Kho C. Nướng D. Nấu

Bình luận (1)