Mg+2HCL-->MgCl2+h2
CaO+H2O-->Ca(OH)2
cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào
Phân loại phản ứng hóa học sau: PƯHH: a, CaCO3 -> CaO + CO2 b, 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 c, Mg + 2HCL -> MgCl2 + H2 d, CaO + H2O -> Ca(OH)2 Phân loại PƯHH hộ mình nhé 😞
Câu 9. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế
A. Zn + CuSO4 →ZnSO4 + Cu ; B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O
C. CuO + H2 → Cu + H2O ; D. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Phản ứng nào KHÔNG PHẢI phản ứng thế lá
A. CuO+H2--> Cu+H2O
B. Mg+2HCl--> MgCl2+H2
C. Ca(OH)2+CO2--> CaCO3+H2O
D. Zn+CuSO4--> ZnSO4+Cu
Phản ứng nào KHÔNG PHẢI phản ứng thế lá
A. CuO+H2--> Cu+H2O
B. Mg+2HCl--> MgCl2+H2
C. Ca(OH)2+CO2--> CaCO3+H2O
D. Zn+CuSO4--> ZnSO4+Cu
Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?
A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. 2KClO3 2KCl + 3O2
C. HCl + NaOH NaCl + H2O D. Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Câu 4: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KCl và KMnO4 B. KClO3 và KMnO4 C. H2O D. Không khí
Câu 5: Câu nào đúng khi nói về thành phần thể tích không khí trong các câu sau :
A. 78% khí oxi, 21% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
B. 1% khí oxi, 78% khí nitơ, 21% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
C. 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
D. 21% khí oxi, 1% khí nitơ, 78% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
Câu 6: Để thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta đặt ống nghiệm thu khí:
A. Ngửa lên B. Úp xuống
C. Nằm ngang D. Đặt sao cũng được
Câu 7: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi
A. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1
B. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1
C. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2
D. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1
Câu 8: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là
A. Zn + H2SO4loãng →ZnSO4 + H2 B. 2H2O→ 2H2 + O2
C. 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2 D. C + H2O →CO + H2
Câu 9: Nhóm các chất đều phản ứng được với khí Hidro là
A. CuO, ZnO, H2O B. CuO, ZnO, O2 C. CuO, ZnO, H2SO4 D. CuO, ZnO, HCl
Câu 10: Phản ứng thế là phản ứng trong đó
A. có chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
B. nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.
C. từ 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới.
D. phản ứng xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa ?
A. MnO2 + 4HCl → MnCl2+ Cl2 + 2H2O B. Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 +2H2O
C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Giair thích tại sao
HCl là chất oxi hóa nên số oxi hóa của nó giảm
=> Đáp án D
Quá trình oxi hóa:
H+1 + 1e ----> H0
Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O.
Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là
A. HCl + OH – → H2O + Cl –.
B. 2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2H2O.
C. H+ + OH – → H2O.
D. 2HCl + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2Cl – + 2H2O.
Đáp án B
Ta có phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
⇔ PT ion là: Mg(OH)2 + 2H+ + 2Cl– → Mg2+ + 2Cl– + 2H2O.
⇒ PT ion thu gọn là: Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O.
Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là
A. HCl + OH – → H2O + Cl –.
B. 2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2H2O.
C. H+ + OH – → H2O.
D. 2HCl + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2Cl – + 2H2O.
Đáp án B
Ta có phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
Û PT ion là: Mg(OH)2 + 2H+ + 2Cl– → Mg2+ + 2Cl– + 2H2O.
⇒ PT ion thu gọn là: Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O.
Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O.
Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là
A. HCl + OH – → H2O + Cl –.
B. 2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2H2O
C. H+ + OH – → H2O
D. 2HCl + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2Cl – + 2H2O
Đáp án B
Ta có phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
Û PT ion là: Mg(OH)2 + 2H+ + 2Cl– → Mg2+ + 2Cl– + 2H2O.
⇒ PT ion thu gọn là: Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O.