Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sarah
Xem chi tiết
Haian
16 tháng 3 2021 lúc 15:01

undefined

Mai Hiệp Đức
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
10 tháng 6 2020 lúc 16:11

MT phục vụ cậu 

\(P\left(x\right)=x^5-3x^4+6x^3-3x^2+9x-6=0\)

Vậy phuwong trình vô nghiệm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
shitbo
6 tháng 2 2020 lúc 20:52

\(1,\text{Ta có: với a=1;b=-6;c=11 thì }P\left(x\right)=x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2>0\Rightarrow\text{vô nghiệm}\)

\(2,\text{ với: x=3}\Rightarrow f\left(3\right)+5f\left(\frac{1}{3}\right)=27\)

\(với:x=\frac{1}{3}\text{ thì:}f\left(\frac{1}{3}\right)+5f\left(3\right)=\frac{1}{27}\)

\(\Rightarrow6\left(f\left(3\right)+f\left(\frac{1}{3}\right)\right)=\frac{730}{27}\Leftrightarrow f\left(3\right)+f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{365}{81}\Rightarrow4f\left(3\right)=\frac{-362}{81}\Rightarrow f\left(3\right)=\frac{-362}{324}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Linh
7 tháng 2 2020 lúc 9:56

shitbo ơi giải thihs hỗ 4f(3)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Linh
7 tháng 2 2020 lúc 11:23

thanks

Khách vãng lai đã xóa
phúc đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hường
Xem chi tiết
Phan Thị Thu
Xem chi tiết
palace darkness
20 tháng 1 2016 lúc 20:29

ai lước qua mà ko ticks thì sau này cha mẹ người ko ticks sẽ chết bất đắc kì tử

Phan Thị Thu
20 tháng 1 2016 lúc 20:34

ai tl mình đy

 

 

Ngọc Anh
20 tháng 1 2016 lúc 20:42

Tích nhé!

x+2=x+5 <=>x+2-x-5=0<=>0x-3=0   => phương trình vô nghiệm

x^2-x+1= (x^2-x+1/4)+3/4=(x-1/2)^2+3/4

Vì (x-1/2)^2>= 0 với mọi x => (x-1/2)^2+3/4 >=3/4 => phương trình vô nghiệm

Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Trần Văn Nhâm
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 11:02

a)x.f(x + 1) - ( x + 2). f( x) = 0 (1) 
*Với x=0 thì (1) 0.f(1) – 2.f(0) =0 f(0)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là 0. 
*Với x=-2 thì (1) -2.f(-1) – 0.f(0) =0 f(-1)=0. Vậy f(x) có một nghiệm là -1. 
KL: Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm là 0 và -1(ĐPCM).

Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 11:06

Cách khác:

a)Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0. 
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x). 
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x. 
+ Thay x = 0 vào (1) ta được 
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0) 
=> 0 = 2.f(0) 
=> f(0) = 0 
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2) 

+ Thay x = -2 vào (1) ta được: 
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0 
=> f(-1) = 0 
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3) 
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

Phan Thị Ngọc Quyên
25 tháng 3 2017 lúc 17:58

 từ pt x.f(x+1) = f( x+ 2) .f(x) 
xét x= 0 
pt có dạng 0= f(2).f(0) 
vậy hoặc f(2) = 0 hoặc f(0) = 0 
hay hoặc x= 2 hoặc x= 0 là nghiệm của pt f(x) = 0 
KL pt f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm

Luyri Vũ
Xem chi tiết