Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bi Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 10 2019 lúc 20:27

\(3-2P=\frac{x}{x+2\sqrt{yz}}+\frac{y}{y+2\sqrt{xz}}+\frac{z}{z+2\sqrt{xy}}\)

\(3-2P\ge\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}=1\)

\(\Rightarrow2P\le2\Rightarrow P\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z\)

\(M\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(x+y+2\right)}=\sqrt{20}=4\sqrt{5}\)

\(M_{max}=4\sqrt{5}\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=y+4\\x+y=8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=1\end{matrix}\right.\)

Mon211
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
17 tháng 4 2016 lúc 16:34

Từ m-n=3=>m=n+3

Ta có: \(\frac{m-8}{n-3}=\frac{\left(n+3\right)-8}{n-3}=\frac{n-5}{n-5}=1\)  (1)

\(\frac{4m-n}{3m+3}=\frac{4.\left(n+3\right)-n}{3.\left(n+3\right)+3}=\frac{4n+12-n}{3n+9+3}=\frac{\left(4n-n\right)+12}{3n+12}=\frac{3n+12}{3n+12}=1\)   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A=1-1=0\)

Vậy A=0

Vũ Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2020 lúc 17:19

Tất cả các biểu thức này đều ko tồn tại max mà chỉ tồn tại min

\(B=\frac{x}{2}+\frac{x}{2}+\frac{4}{x^2}\ge3\sqrt[3]{\frac{4x^2}{4x^2}}=3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{x}{2}=\frac{4}{x^2}\Leftrightarrow x=2\)

\(C=x^2+\frac{1}{x}+\frac{1}{x}\ge3\sqrt[3]{\frac{x^2}{x^2}}=3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x^2=\frac{1}{x}\Leftrightarrow x=1\)

\(D=9x^2+\frac{2}{3x}+\frac{2}{3x}\ge3\sqrt[3]{\frac{36x^2}{9x^2}}=3\sqrt[3]{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(9x^2=\frac{2}{3x}\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt[3]{2}}{3}\)

Anh Minh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 15:34

Ý tưởng: Đặt \(xy=\frac{1}{k}\) hay \(y=\frac{1}{kx}\).

Ta có \(2x^2+\frac{1}{x^2}+\frac{4}{y^2}=4\Rightarrow2x^2+\frac{1}{x^2}+4k^2x^2=4\)

Suy ra \(\left(4k^2+2\right)x^4-4x^2+1=0\) 

Đặt \(X=x^2\). Giả thiết trở thành \(\left(4k^2+2\right)X^2-4X+1=0\) (1), trong đó \(X\) dương.

Do \(X\) tồn tại (theo đề bài) nên có thể coi (1) là phương trình tham số \(k\), và phải có nghiệm dương.

\(\Delta'=2^2-\left(4k^2+2\right)=2-4k^2\)

Nhận xét: Nếu (1) có 2 nghiệm (tính cả nghiệm kép) thì tổng và tích của chúng đều dương nên 2 nghiệm là dương.

Vậy chỉ cần \(\Delta'\ge0\), tức là \(-\sqrt{2}\le\frac{1}{k}\le\sqrt{2}\)

Vậy min\(M=2016-\sqrt{2}\)(đẳng thức xảy ra tại \(x=-\frac{1}{\sqrt{2}},y=2\),

max\(M=2016+\sqrt{2}\) (đẳng thức xảy ra tại \(x=-\frac{1}{\sqrt{2}},y=-2\)

Nguyen Anh Duy
18 tháng 12 2016 lúc 18:14

bằng 20 đó bạn

vo thi nhien
19 tháng 12 2016 lúc 19:14

20 nha 

Đào Thanh Huyền
Xem chi tiết
Bảo Đan kitty
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
11 tháng 6 2015 lúc 15:34

bạn xem tai đây nhé: http://olm.vn/hoi-dap/question/101176.html

Trịnh Ngọc Bảo Lan
Xem chi tiết
thien ty tfboys
11 tháng 6 2015 lúc 18:37

\(m-n=3\Leftrightarrow m=n+3\)

Thay vào B ta được :

\(B=\frac{n+3-8}{n-5}=\frac{4\left(n+3\right)-n}{3\left(n+3\right)+3}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{3n+12}{3n+12}=1+1=2\)

Hara Nisagami
Xem chi tiết