nêu những điểm khác và giống nhau của axit,bazo,muối
So sánh sự giống và khác về thành phần cấu tạo của Axit vs muối Bazo vs muối nêu vd
TP muối: 1 hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc một hay nhiều ion dương với một hay nhiều gốc axit/gốc muối
TP axit: 1 hay nhiều nguyên tử H với 1 gốc muối
TP bazo: Một nguyên tử kim loại với một hay nhiều gốc -OH
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa axit nitric và axit photphoric. Dẫn ra những phản ứng hoá học để minh hoạ?
- Những tính chất chung: Đều có tính axit
+ Chuyển màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng
+ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử (các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất):
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
+ Tác dụng với một số muối của axit yếu và không có tính khử:
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2↑
2H3PO4 + 3Na2SO3 → 2Na3PO4 + 3H2O + 3SO2↑
- Những tính chất khác nhau:
HNO3 | H3PO4 |
- Axit HNO3 là axit mạnh HNO3 → H+ + NO3- - Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O |
- Axit H3PO4 là một triaxit trung bình H3PO4 ⇆ H+ + H2PO4- H2PO4- ⇆ H+ + HPO42- HPO42- ⇆ H+ + PO43- - Axit H3PO4 không có tính oxi hoá. 3Fe + 2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2 S + H3PO4 → không phản ứng 3FeO +2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2O |
hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất.Em biết những tính chất gì của muối ăn,đường?Thử so sánh 1 vài điểm giống nhau và khác nhau về tính chất giữa đường và muối?
hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất.
-tính chất vật lí , độ cứng , dẫn điện , ánh kim , vv
- tính chất vật lí như td với axit , td với bazo , td với muối vv
Em biết những tính chất gì của muối ăn,đường?
- muối ăn ở dạng tinh thể , dễ tan trong nước , có vị mặn , tó pứ với AgNO3, hoặc làm chất điều chế HCl trong phòng thí nghiệm
- đường ở dạng tinh thể trong suốt , tan tốt trong nước , thủy phân trong mt axit , td với Cu(oH)2
Thử so sánh 1 vài điểm giống nhau và khác nhau về tính chất giữa đường và muối?
- Giống nhau là đều tan , là hợp chất vôi cơ ,
- khác nhau
NaCl : td với AgNO3
AgNO3+NaCl->NaNO3+AgCl
đường : bị thủy phân
C12H22O11-H+ ->C6H12O6+C6H12O6
hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất.em biết những tính chất gì của muối ăn,của đường? thử so sánh một vài điểm giống nhau và khác nhau về tính chất giữa đường và muối ăn
Giống nhau : Đều tan tốt trong nước, tồn tại ở dạng rắn(tinh thể)
Khác nhau
Muối ăn : Có vị mặn,cô cạn thu được muối khan
Đường : Có vị ngọt, dễ bắt lửa,dễ cháy.
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định.
2. Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị,tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt... là những tính chất vật lí. Còn khả năng biến đổi thành chất khác, thí dụ, khả năng bị phân huỷ, tính cháy được (trong các chương sau sẽ cho thấy, khi một chất cháy không phải là nó mất đi, mà là biến đổi thành chất khác) là những tính chất hoá họ
Giống nhau : Đều tan trong nước, tồn tại ở dạng rắn(tinh thể)
Khác nhau
Muối ăn : Có vị mặn,cô cạn thu được muối khan
Đường : Có vị ngọt, dễ bắt lửa,dễ cháy.
c.
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa axit nitric và axit photphoric. Dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa.
Giống:
Trong dung dịch nước đều điện li ra ion H+
Đều có thể tác dụng với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối
Ví dụ: Na2O + 2HNO3 \(\rightarrow\) 2NaNO3 + H2O
3Na2O + 2H3PO4 \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O
Khác:
HNO3 có tính oxi hóa; H3PO4 không có tính oxi hóa
Ví dụ:
C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của hai sông Hoàng Hà và Trường Giang?
- Giống: đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông, đổ ra biển. Ở hạ lưu, hai sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ. Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ. Hai sông đều có lũ lớn vào cuối hạ và cạn vào đông xuân.
- Khác nhau: Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt lớn.
Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của hai sông Hoàng Hà và Trường Giang
a) Giống nhau
- Đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông, đổ ra các biển thuộc Thái Bình Dương.
- Ở hạ lưu, hai sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ.
- Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió mùa vào mùa hạ.
- Hai sông đều có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào động xuân.
b) Khác nhau
- Chiều dài: sông Hoàng Hà dài 4845 km, sông Trường Giang dài 5800 km.
- Sông Hoàng Hà đổ ra biển Hoàng Hải, sông Trường Giang đổ ra biển Hoa Đông.
- Chế độ nước:
+ Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường.
+ Sông Trường Giang có chế độ nước tương đối điều hòa.
Nêu những điểm giống và khác nhau của thân và cành.
Nêu những điểm giống và khác nhau của thân và cành.
- Giống nhau: đều có chồi ngọn, có lá , kẽ lá có chồi nách.
- Khác nhau:
+ Thân: do chồi ngọn phát triển, thường mọc đứng.
+ Cành: do chồi nách phát triển, thường mọc xiên.
Good luck!
Thân và cành có điểm giống nhau là :
+ Cùng có lá
+ Cùng có ngọn
+ Kẽ lá đều có chồi nách
Thân và cành có điểm khác nhau là :
+ Thân lớn lên nhờ chồi ngọn
+ Cành lớn lên nhờ chồi nách
+ Thân thường mọc đứng
+ Cành thường mọc xiên
- Giống: Thân và cành đều là những mẩu gỗ, cùng có mấu.
- Khác:
+ Thân to hơn cành, từ thân lớn thì mới mọc ra những cành nhỏ.
+ Thân do chồi ngọn phát triển, cành do chồi nách phát triển.
* Giống nhau:
- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. Bộ máy nhà nước được tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Còn đơn giản, sơ khai nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.
* Khác nhau:
Nội dung | Nhà nước Văn Lang | Nhà nước Âu Lạc |
Kinh đô | Bạch Hạc (Phú Thọ). | Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội). |
Quân đội | Chưa có. | Bộ binh, thủy binh, trang bị vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm, nỏ. |
Thành quách | Chưa có. | Thành Cổ Loa. |
Quyền lực của vua | Chưa cao. | Cao hơn, tập trung hơn. |
Phân hóa xã hội | Chưa có sự phân hóa sâu sắc. | Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn. |
⟹ Nhà nước Âu Lạc có sự tiến bộ hơn nhà nước Văn Lang về nhiều mặt. Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.