Câu hỏi bài tập:
Cho HCL dư tác dụng với hỗn hợp chứa 20 gam ( Mg và Fe) thu được 1 gam khí H2. Khối lượng muối thu được sau phản ứng?
(Em cần một sự giúp đỡ ạ, và em cần gấp ạ)
Cho 18,6 gam hỗn hợp kim loại Fe và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? (Cho khối lượng nguyên tử: Fe = 56; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5).
Mọi người giúp em câu này với ạ em bị bí rồi. Em xin cảm ơn
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2\cdot n_{H_2}=2\cdot0.3=0.6\left(mol\right)\)
BTKL :
\(m_{Muối}=m_{hh}+m_{HCl}-m_{H_2}=18.6+0.6\cdot36.5-0.3\cdot2=39.9\left(g\right)\)
: Cho 11 gam hỗn hợp kim loại Fe và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thì
thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
(Cho khối lượng nguyên tử: Fe = 56; Al = 27; H = 1; Cl = 35,5). giúp em với ạ
\(n_{Cl}=n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{8.96}{22.4}=0.8\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=m_{kl}+m_{Cl}=11+0.8\cdot35.5=39.4\left(g\right)\)
Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa HCl và H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu 0,05 mol khí. Mặt khác, cho 2 gam hỗn hợp X tác dụng với Cl2 dư, sau phản ứng thu được 5,763 gam hỗn hợp muối khan. Phần trăm khối lượng Fe trong X là
giúp em với ạ huhuhu TT
Cho a gam hỗn hợp gồm KMnO4 và MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được V
lit khí (đktc). Trong dung dịch sau phản ứng có b gam muối. Lượng khí đó được nạp vào một bình kín đã chứa sẵn khí H2 . Để bình ngoài ánh sáng một thời gian sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch KOH đã đun sôi ( lượng dung dịch KOH chuẩn bị vừa đủ). Khí còn lại không bị hấp thụ có thể tích bằng 30 % so với hỗn hợp ban đầu trong bình ( lúc chưa thực hiện phản ứng). Đem cô cạn dung dịch được c gam chất rắn.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết a : b : c = 1,36 : 1,913 : 2,629
b. Tính thể tích H 2 đã dùng là V ’ lit (đktc). Tính V ’ :V.
c. Tính hiệu suất phản ứng trong bình kín (các phản ứng trong dung dịch xảy ra hoàn toàn).
Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam fe và 4,8 gam mg tác dụng hoàn toàn với dd hcl dư sinh ra V lít khí h2(đktc)
a) tính thể tích khí thoát ra ở đktc?
b)tính thể tích dd hcl2m cần dùng?
c)tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)
Bài 1: Cho 1,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với với 160 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng ta thu được 3,584 lít H2 ở đktc. Tính khối lượng muối khan thu được.
Bài 2: Cho 11,9g hỗn hợp gồm Zn, Mg, Al tác dụng với khí oxi thu được 18,3g hỗn hợp chất rắn. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng (đktc)?
Bài 1:
\(n_{HCl}=2.0,16=0,32\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
\(m_{H_2}=0,16.2=0,32\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0,32.36,5=11,68\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL ta có: \(m_{MgCl_2+FeCl_2}=1,4+11,68-0,32=12,76\left(g\right)\)
Bài 12:
Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_{hhkl}+m_{O_2}=m_{hh.oxit}\\ \Leftrightarrow11,9+m_{O_2}=18,3\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=18,3-11,9=6,4\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Cho 20,8 gam hỗn hợp kim loại Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư
thì thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
(Cho khối lượng nguyên tử: Fe = 56; Mg = 24; H = 1; Cl = 35,5)
\(n_{Cl}=n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{13.44}{22.4}=1.2\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=m_{kl}+m_{Cl}=20.8+1.2\cdot35.5=63.4\left(g\right)\)
Hoà tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp X gồm , Fe 2 O 3 , FeO và Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít khí H 2 và dung dịch Y.
Cho toàn bộ H 2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)