Những câu hỏi liên quan
Chira Nguyên
Xem chi tiết

Cho một muỗng đường nhỏ vào cốc, một thời gian sau không thấy đường ở đáy cốc, nếm nước thấy ngọt

=> Vì đường đã hòa tan vào trong nước.

 

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh hơnHiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.  
Bình luận (1)
cáo nhỏ ( hồ ly )
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Richardosonumiel
23 tháng 7 2023 lúc 19:11

Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát là hiện tượng xảy ra khi hai vật cọ xát với nhau, gây ra sự chuyển động của các electron giữa hai vật, dẫn đến sự tích tụ hoặc mất điện tích trên các vật. Dưới đây là một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế:

1. Khi bạn chải tóc bằng lược nhựa, tóc của bạn có thể trở nên điện dương. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa lược và tóc, khiến các electron trên tóc chuyển từ tóc sang lược. Do đó, tóc tích tụ điện dương.

2. Khi bạn cọ xát một cây bút viết nhựa với tấm giấy, cây bút có thể trở nên điện âm. Sự cọ xát giữa bút và giấy gây ra sự chuyển động của electron từ giấy sang bút, dẫn đến tích tụ điện âm trên bút.

3. Trong môi trường khô hanh, khi bạn cởi áo len, áo của bạn có thể tạo ra điện tĩnh. Sự cọ xát giữa áo len và da của bạn gây ra sự chuyển động của electron, dẫn đến tích tụ điện trên áo len.

4. Khi bạn chà tay vào một chiếc cửa kính, bạn có thể cảm nhận được sự giật điện nhỏ. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa tay và kính, khiến các electron chuyển từ kính sang tay, dẫn đến tích tụ điện trên tay và tạo ra sự giật điện nhỏ.

5. Trong các máy xếp hình điện tử, sự cọ xát giữa các bộ phận nhựa và kim loại có thể tạo ra điện tĩnh. Điện tĩnh này có thể gây ra các hiện tượng như sự cháy chập, tĩnh điện và gây hỏng các linh kiện điện tử.

Bình luận (0)
Đăng Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
3 tháng 5 2017 lúc 20:04

Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:

2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại

Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt

Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)

- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)

Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun

Câu 3:

Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:

Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh

Chất khí:

Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa

Chất rắn: không biết

Bình luận (0)
nguyễn thị vân anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
17 tháng 3 2022 lúc 18:40
Bình luận (4)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
17 tháng 3 2022 lúc 18:41

Đây là vật lý mà,mà thôi trl luôn

VD:

+Chúng ta ấn bút bi thì lò xo trong bút bi bị ngòi bút làm biến dang.

+Khi chúng ta treo một vật lên lực kế để làm thí nghiệm thì lò xo trong lực kế sẽ bị kéo dãn ra.

+................

Bình luận (1)
Lan Đỗ
17 tháng 3 2022 lúc 19:38

Khi ta ấn lò xo của bút bi lò xo của bút bị biến dạng .

Khi ta kéo một lò xo lò xo bị biến dạng.

Bình luận (0)
NGO QUANG HUY
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
27 tháng 4 2018 lúc 20:07

Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.

Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

2 ví dụ thôi nhé, còn lại bao nhiêu bạn tự lấy, chúc bạn học tốt ~

Bình luận (0)
lee chae yeong
27 tháng 4 2018 lúc 20:10

hỏi đc bốc lên tạo thành mây và mây nặng hạt tạo thành các hạt mưa rơi xuống mặt đất 

không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá

nc lạnh tận ,không khí gặp lạnh tạo thành các giọt nước đọng ngoài chai (cốc,lô,...)

Bình luận (0)
Shino
27 tháng 4 2018 lúc 20:11

VD: Hiện tượng những giọt nước ngưng tụ trên nắp tách trà còn nóng, hơi nước từ các ao, hồ, sông, suối,... bốc lên ngưng tụ thành mây, khi đun nước thấy hiện tượng các giọt nước đọng trên nắp ấm,...

Giải thích: Trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định, niệt độ càng cao thì hơi nước bốc lên càng nhiều, không khí chứa hơi nước và chuyển động tạo thành gió đưa đi khắp nơi. Khi không khí không còn chứa được hơi nước nữa thì lượng hơi nước tiếp tục bốc lên đó se dần lên cao hơn, càng lên cao thì nhiệt đô càng giảm, không khí lạnh càng nhiều. Vì vậy, hơi nước bốc lên gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước li ti tạo mây.

Logic quá rồi :3 

Bình luận (0)
nguyễn ngọc hiếu
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 9:45

tham khảo

câu 3

Vai trò của thú:

- Cung cấp nguồn dược liệu quý: VD: sừng, nhung (hươu nai,...), xương (hổ, gấu, hươu nai,...), mật gấu,...

- Cung cấp thực phẩm: VD: gà, lợn, dê,...

- Cung cấp nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị:  VD: da, lông (báo, hổ,...), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò,...), xạ hương (tuyến hươu xạ, cầy giông, cầy hương,...)

- Làm vật lệu thí nghiệm :  VD:chuột bạch, chuột nhắt, khỉ,...)

- Có vai trò sức kéo quan trọng :  VD: ngựa, trâu, bò

- Tiêu diệt các loài động vật có hại cho nông nghiệp: VD: chồn, cầy, mèo rừng,..

câu 4

Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

 

Bình luận (2)
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 9:48

câu 5

hiện tượng Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

Mắt của ếch kém chỉ có thể nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.


 

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 9:49

tham khảo

Câu 4

Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

Câu 5

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
Gia Hân
15 tháng 3 2023 lúc 15:01

Nếu để đường trong không khí, đường không thể tan trong không khí nên các phân tử đường vẫn liên kết với nhau chặt chẽ, hiện tượng khuếch tán không xảy ra.

Bình luận (0)