Lấy ví dụ 1 hoặc 2 câu ca dao , tục ngữ và thời tiết khí hậu đia phương em và nước ta
Biển đông rộng nhiệt độ nứớc biển cao và biển đông theo mùa đã làm tăng độ ẩm cuả các khối khí qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn đồng thời làm giảm tính ckất khắc nhiệt của thời tiết lạnh khô trog mùa đôg và làm dụi bớt thời tiết nóng bức trog muà hạ nhờ có biển đôg khí hậu nước ta mang nhiều đặc trưng của khí hậu hải dương nên điều hoà hơn
Câu hỏi 1 đoạn trích trên thuộc phog cách ngôn ngữ nào.câu hỏi 2 nêu nội dung chính cuả đoạn văn .câu hỏi 3 đoạn trích gợi cko e suy ngĩ j về ý ngiã cuả biển đảo với sự phát triển cuả quốc gia
Đặt 3 câu có phép ẩn dụ, 3 câu có phép hoán dụ
LƯU Ý: Các bạn đừng lấy các câu ca dao, tục ngữ hoặc câu đã có tác giả mà phải tự mk đặt
*Các cấu trúc câu và câu ví dụ cụ thể:
Cấu trúc câu ẩn dụ:
Lấy hai cái tương đồng so sánh với nhau.
Ví dụ:
Thấy trong lăng, một mặt trời rất tỏ.
Cấu trúc câu hoán dụ:
Lấy một bộ phận tả cái toàn thể.
Ví dụ:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người, sỏi đá cũng thành cơm.
( Lưu ý: Những phần trên sẽ là phần ví dụ. Phần tiếp theo sẽ là làm bài theo yêu cầu)
*Câu trả lời của mình:
Ví dụ về câu ẩn dụ:
Ví dụ 1:
Đôi sao sáng, nhìn trời rộng lớn
Tình chan hòa, nào ta hãy hát ca
*Giải thích: Từ "sao" trong bài trên chỉ đôi mắt của chúng ta.
Ví dụ 2:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
*Giải thích: Từ" thuyền" có nghĩa là người con trai và từ "bến" có nghĩa là người con gái.
Ví dụ 3:
Đêm sao sáng, nhìn trời trong mắt biển.
Xanh thẫm xanh, câu hát tựa lời ru.
*Giải thích: "Đêm sao" có nghĩa là nhiều con mắt sáng. "Mắt biển" nghĩa là mắt trong xanh như biển hoặc hướng về hướng tốt, thoát khỏi sự tham lam( Tức rất nhiều nghĩa)."Xanh thẫm xanh" ý nói nước biển xanh thăm thẳm. "Câu hát" nghĩa là tiếng sóng biển. "Lời ru" nghĩa là gió thổi trên biển khiến biển động đậy cất tiếng hát. Nghĩa của câu:
Nhiều con mắt hướng về phía biển xanh
Biển xanh thẳm,sóng rì rào nghe giố thổi.
Ví dụ về câu hoán dụ:
Ví dụ 1:
Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
*Giải thích: Chữ "trồng người" ở đây nghĩa là dạy cho con người đạo đức, tài năng. Chữ trồng người được hoán dụ thành trồng cây. Lấy bộ phận một năm trồng nhiều cây để hoán dụ thành trăm năm trồng người.
Ví dụ 2:
Cây bút trẻ là từ nhà văn trẻ.
Cây lúa non đến từ nhà nông dân.
*Giải thích: "Cây bút trẻ" nghĩa là nhà văn trẻ. Cây lúa non nghĩa là người nông dân trẻ mới vào nghề được hoán dụ.
Ví dụ 3:
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay?
*Giải thích: Áo chàm không thể phân ly được nên nó được hiểu theo nghĩa là người ở lại tiễn người ra đi. Do quá buồn mà áo chàm không thể nói được gì.
Ẩn dụ :
Hắn đã nướng vào sòng bài cà trăm ngàn ( Ẩn dụ cách thức)
Vào giờ ra chơi, các bạn nam chơi đá banh, ánh nắng chảy đầy vai ( Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Đôi mắt mẹ là đôi mắt có hạt nhạn đen sáng lấp lánh ( Mình tự đặt , không biết ẩn dụ là gì nhé )
Hoán dụ :
Anh ấy là một tay săn bóng có hạng trong đội bóng ( Lấy một bộ phận để gọi toàn thể )
Vào giờ ra chơi, trường ùa ra như bầy ong vỡ tổ ( Lấy vật chứ đựng để gọi vật bị chứa đựng )
Này, cô bé áo vàng kia ! ( Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật )
Đội tuyển có một bàn tay vàng dắt bóng cực giỏi ( Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng )
Tick cho mình nhé!
Tìm một ví dụ (thơ hoặc ca dao) có dùng từ ngữ địa phương. Gạch dưới từ ngữ địa phương đó
1.Chồng chèo thì vợ cũng chèo
Hai đứa cùng nghèo lại đụng với nhau.
“Đụng” ở đây là “lấy”, “lấy nhau” hay nói cho văn hoa một chút là “kết duyên” nhau. Với các từ trên, người Nam Bộ có thể hoàn toàn sử dụng được, nhưng đôi khi con người ở đây không dùng những khuôn mẫu có sẵn đó, mà lại dùng từ “đụng” rất giàu hình tượng này để tạo điểm nhấn, mang sắc thái mạnh. Chính điều này đã làm phong phú thêm cho kho tàng phương ngữ Nam Bộ.
2.Thân em như cá trong lờ
Hết phương vùng vẫy không biết nhờ nơi đâu.
“Cá - lờ” là một hình tượng cụ thể, tác giả dân gian đã lấy hình tượng cụ thể này để làm đối tượng so sánh với con người, cụ thể ở đây là cô gái. Trường hợp này, ta cũng sẽ bắt gặp rất nhiều trong ca dao Nam Bộ.
3.Anh than một tiếng nát miễu xiêu đình
Cây huệ kia đang xanh lại héo, cá ở ao huỳnh vội xếp vi.
Rõ ràng, chỉ than có một tiếng mà “nát miễu xiêu đình” thì quả là nói quá. Nhưng chính cách nói quá này mới tạo được ấn tượng, gây được cảm xúc, tạo được sự chú ý cho đối phương.
Hay để bộc lộ tình thương của mình, người Nam Bộ không ngại nói thẳng, nói quá, nói cường điệu, nói khuếch đại. Họ nói cốt sao cho hết cái thương đang cháy bỏng trong lòng mình:
Anh thương em,
Thương lún, thương lụn,
Thương lột da óc,
Thương tróc da đầu,
Ngủ quên thì nhớ,
Thức dậy thì thương
4.Bên dưới có sông, bên trên có chợ
Hai đứa mình kết vợ chồng nghen.
Rõ ràng, đây là cách nói mang tính chất vừa nói chơi lại vừa nói thiệt. Bông đùa đấy nhưng cũng là thật đấy. Nếu đối phương không chịu thì bảo là “nói chơi”. Còn nếu ưng thuận thì tiếp tục lấn tới tán tỉnh. Và trong bài ca dao sau, cũng không hẳn là dí dỏm, hài hước, nói cho vui một cách đơn thuần:
Trời mưa cóc nhái chết sầu
Ễnh ương đi cưới nhái bầu không ưng
Chàng hiu đứng dựa sau lưng
khều khều móc móc cứ ưng cho rồi.
5.Anh về em nắm vạt áo em la làng
Phải bỏ chữ thương chữ nhớ giữa đàng cho em.
Quả là mộc mạc, quả là chân tình. Trong từng câu từng chữ không có gì khó hiểu cả, tạo được sự cảm thông và gây được cảm xúc cho người đọc.
Hay:
Anh tưởng giếng sâu anh nối sợi dây cụt
Ai dè giếng cạn nó hụt sợi dây
Qua tới đây không cưới được cô hai mày
Qua chèo ghe ra biển đợi nước đầy qua chèo trở vô.
Phương ngữ Nam Bộ ra đời tuy có muộn hơn so với phương ngữ của các vùng khác, nhưng không vì thế mà nó nghèo nàn, hời hợt, mà trái lại nó rất đa dạng, phong phú và sâu lắng. Nó chứ đựng các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán cùng tính cách của con người Nam Bộ. Phương ngữ Nam Bộ không chỉ đơn thuần là khẩu ngữ của người Nam Bộ mà nó đã bước vào văn học nghệ thuật với một tư thế rất đường hoàng. Những câu ca dao Nam Bộ vừa dẫn trên là một minh chứng cho điều này.
Chúc bạn học tốt #
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, -> này
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. -> kia
Tay bưng đĩa muối mà lầm
Vừa đi vừa húp té ầm xuống mương. -> ngã
Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng
Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi. -> bạn
Tay bưng dĩa muối dĩa gừng -> đĩa
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
Tay bưng đĩa muối mà lầm
Vừa đi vừa húp té ầm xuống mương. -> ngã
.
Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng
Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi. -> bạn
.
Tay bưng dĩa muối dĩa gừng -> đĩa
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
.
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, -> này
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. -> kia
Em hãy lấy ví dụ về thời tiết và khí hậu.
Thời tiết:
Ví dụ: Mùa đông ở miền Bắc nước ta thời tiết lạnh và khô. Mùa hạ nắng nóng và mưa nhiều,...
Khí hậu :
Ví dụ : Ở việt nam khí hậu là nhiệt đới gió mùa,...
Các bạn ơi mình đang cần gấp câu này❤
Trong mùa gió Đông Bắc thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?
Tham khảo
Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau. Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.
Tham khảo:
Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau. Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.
Tham khảo
Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau. Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.
Tìm ít nhất một câu tục ngữ hoặc ca dao, trong đó có từ ngữ địa phương nơi em sống.
Bầm về bầm gọi: Con ơi!
Ra đây bầm bế đến chơi ngoài bà
Bố con đi nguyệt về hoa
Quên cửa quên nhà, chẳng nhớ đến con
Từ địa phương “Bầm”: Mẹ (phương ngữ một số vùng Bắc Trung Bộ).
A,phân biệt thời tiết và khí hậu
B,Dựa vào hình vẽ ( hình 46 : các tầng khí quyển )
Hãy nêu tên và độ cao của các tầng khí quyển.
A
* Giống : Đều là các hiện tượng khí tượng diễn ra ở 1 địa phương cụ thể .
* Khác :
Thời tiết | Khí hậu |
- Diễn ra trong thời gian ngắn - Phạm vi nhỏ , hay thay đổi | - Diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật - Phạm vi rộng và ổn định |
B
- Tầng đối lưu : từ 0 → 16 km
- Tầng bình lưu : từ 16 → 80 km
- Các tầng cao của khí quyển : ↑ 80 km
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.
Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa
Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất dự trữ
Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ
thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .
Câu 1:
-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
+Lớn lên và sinh sản
Tính trung gian của khí hậu và tính khác thường của thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào ?
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 13 : Môi trường đới ôn hòa | Học trực tuyến
Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.