Tính diện tích hình bình hành có chiều cao là 15cm,độ dài đáy bằng 4/3 chiều cao.
Một hình bình hành có độ dài đáy hơn chiều cao 15cm. Tính diện tích hình bình hành đó, biết rằng chiều cao bằng độ dài đáy
Sửa đề; Chiều cao bằng 1/2 độ dài đáy
Chiều cao là 15:1*1=15cm
Độ dài đáy là 15+15=30cm
Diện tích hình bình hành là:
15*30=450cm2
Một hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 36cm, chiều cao tương ứng là 15cm. Tính độ dài đáy của hình tam giác, biết chiều cao tương ứng với đáy của hình tam giác bằng 2 3 độ dài đáy của hình bình hành đó.
A. 25cm
B. 11,25cm
C. 22,5cm
D. 45cm
Diện tích hình bình hành là:
36 × 15 = 540 ( c m 2 )
Vì hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình bình hành nên diện tích hình tam giác là 540 c m 2
Chiều cao của hình tam giác là:
36 : 3 × 2 = 24 ( c m )
Độ dài đáy của hình tam giác là:
540 × 2 : 24 = 45 ( c m )
Đáp số: 45cm.
Đáp án D
Một hình bình hành có độ dài đáy hơn chiều cao 15cm. Tính diện tích hình bình hành đó, biết rằng chiều cao bằng 2/5 độ dài đáy.
Độ đáy của hình bình hành là:
15:( 5 - 2 ) x 5 = 25(cm)
Chiều cao của hình bình hành là:
25 -15 = 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
25 x 10= 250 (cm2)
Độ dài đáy :
15 : ( 5 - 2 ) x 5 = 25 ( cm )
Chiều cao:
25 - 15 = 10 ( cm )
Diện tích:
25 x 10 = 250 ( cm2)
Một hình bình hành có độ dài đáy hơn chiều cao 15cm. Tính diện tích hình bình hành đó, biết rằng chiều cao bằng 2/5 độ dài đáy.
Độ đáy của hình bình hành là: 15:(5-2)x5=25(cm)
Chiều cao của hình bình hành là: 25-15=10(cm)
Diện tích của hình bình hành là: 25x10=250(cm2)
Đ/S:______
Một hình bình hành có độ dài đáy hơn chiều cao 15cm. Tính diện tích hình bình hành đó, biết rằng chiều cao bằng 2/5 độ dài đáy
(ghi đầy đủ 5 bước giải)
Độ đáy của hình bình hành đó là:
15:(5-2)x5=25(cm)
Chiều cao của hình bình hành đó là:
25-15=10(cm)
Diện tích của hình bình hành đó là:
25x10=250(cm2)
Độ đáy của hình bình hành là:
\(15:( 5 - 2 ) \times 5 = 25(cm)\)
Chiều cao của hình bình hành là:
\(25 -15 = 10 (cm)\)
Diện tích của hình bình hành là:
\(25 \times 10= 250 (cm^2)\)
Một mảnh đát hình bình hành có độ dài đáy là 32m chiều cao bằng 3/4 độ dài đáy . Tính diện tích hình bình hành
a) Tính chiều cao của hình bình hành.
b) Tính diện tích miếng bìa.
đang mảnh đất sao lại chuyển qua miếng bìa ???
Chiều cao là :
32 x 3: 4 = 24 ( m )
Diện tích hình bình hành là :
24 x 32 = 768 ( m2 )
a) Tính diện tích hình bình hành có đọ dài đáy 6dm, chiều cao là 47cm.
b) Tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy là 60cm, chiều cao bằng 3/5 độ dài đáy
a) 6 dm = 60 cm
Diện tích là:
60 × 47 = 2820 (cm²)
b) Chiều cao là:
60 × 3 : 5 = 36 (cm)
Diện tích là:
60 × 36 = 2160 (cm²)
Một hình tam giác có độ dài đáy là 18dm ,chiều cao bằng 3/4 độ dài đáy
a) Tính diện tích hình tam giác
b) Một hình bình hành có diên tích bằng diện tích hình tam giác trên ,chiều cao bằng 10dm .Tính độ dài đáy hình bình hành
a, Chiều cao tam giác là:
18 x 3/4= 13,5 (dm)
Diện tích của hình tam giác là:
1/2 x 18 x 13,5= 121,5 (dm2)
b, Diện tích hình bình hành là 121,5 dm2
Độ dài đáy hình bình hành là:
121,5: 10= 12,15 (dm)
a, Chiều cao tam giác là:
18 x 3/4= 13,5 (dm)
Diện tích của hình tam giác là:
1/2 x 18 x 13,5= 121,5 (dm2)
b, Diện tích hình bình hành là 121,5 dm2
Độ dài đáy hình bình hành là:
121,5: 10= 12,15 (dm)
Một hình bình hành có diện tích là 100m2, chiều cao hình bình hành bằng\(\dfrac{1}{4}\) độ dài đáy. Tính độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành đó.
Gọi chiều cao là a, đáy là a x 4
a x 4 x a = 100 m2
a x a = 100 : 4
a x a = 25
a = 5
Đáy hình bình hành đó là:
5 x 4 = 20 ( m2 )
Đáp số...