Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lil Học Giỏi
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 10 2019 lúc 10:10

Lời giải:

* CM $A$ chia hết cho $2$

Ta thấy $(7n+1)-n=6n+1$ lẻ, chứng tỏ $7n+1,n$ luôn khác tính chẵn lẻ.

Do đó luôn tồn tại 1 trong 2 số là chẵn

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)$ chẵn, hay $A\vdots 2(*)$

* CM $A$ chia hết cho $3$. Xét modulo $3$ cho $n$:

Nếu $n=3k(k\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow n\vdots 3\Rightarow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+1\Rightarrow 2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+2\Rightarrow 7n+1=7(3k+2)+1=3(7k+5)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Vậy tóm lại $A\vdots 3(**)$

Từ $(*); (**), mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$ (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
3 tháng 10 2019 lúc 14:53

Lời giải:

* CM $A$ chia hết cho $2$

Ta thấy $(7n+1)-n=6n+1$ lẻ, chứng tỏ $7n+1,n$ luôn khác tính chẵn lẻ.

Do đó luôn tồn tại 1 trong 2 số là chẵn

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)$ chẵn, hay $A\vdots 2(*)$

* CM $A$ chia hết cho $3$. Xét modulo $3$ cho $n$:

Nếu $n=3k(k\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow n\vdots 3\Rightarow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+1\Rightarrow 2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+2\Rightarrow 7n+1=7(3k+2)+1=3(7k+5)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Vậy tóm lại $A\vdots 3(**)$

Từ $(*); (**), mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$ (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Mavis Vermilion
Xem chi tiết
nguyễn thế hiếu
17 tháng 4 2018 lúc 20:54

khó quá

kẻ giấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2022 lúc 23:08

\(A=\left(n-2\right)\left(n-3\right)\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Vì n-2;n-3 là hai số liên tiếp

nên (n-2)(n-3) chia hết cho 2

=>A chia hết cho 2

TH1: n=3k

=>n-3=3k-3 chia hết cho 3

TH2: n=3k+1

=>2n+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3

TH3: n=3k+2

=>n+1=3k+3 chia hết cho 3

=>A chia hết cho 6

Đỗ Nguyễn Hoàng Huy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
8 tháng 6 2019 lúc 9:32

Vì (7n + 1) - n = 6n + 1 là số lẻ nên trong hai số 7n + 1 và n có đúng một số chẵn \(\Rightarrow\) A = n(2n + 7)(7n + 1) \(⋮\) 2 (1)

Xét 3 TH:

+) n = 3k (k \(\in\) N): Khi đó n \(⋮\) 3 \(\Rightarrow\) A = n(2n + 7)(7n + 1) \(⋮\) 3

+) n = 3k + 1 (k \(\in\) N): Khi đó 2n + 7 = 2(3k + 1) + 7 = 6k + 9 \(⋮\) 3 \(\Rightarrow\) A = n(2n + 7)(7n + 1) \(⋮\) 3

+) n = 3k + 2 (k \(\in\) N): Khi đó 7n + 1 = 7(3k + 2) + 1 = 21k + 15 \(⋮\) 3 \(\Rightarrow\) A = n(2n + 7)(7n + 1) \(⋮\) 3

Từ đó suy ra A = n(2n + 7)(7n + 1) \(⋮\) 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra A \(⋮\) 6 (đpcm)

Vũ Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
25 tháng 12 2021 lúc 20:28

+) Giả sử n là số chẵn

Nếu n là số chẵn thì n chia hết cho 2

=> n(n+)(2n+1) chia hết cho 2

+) Giả sử n là số lẻ

Nếu n là số lẻ thì n+1 là số chẵn và chia hết cho 2

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2

<=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 với mọi n thuộc Z     (1)

Vì n thuộc Z nên n có dạng 3k;3k+1 và 3k+2

(+) Với n=3k

=> n chia hết cho 3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

(+) Với n=3k+1

=> 2n+1 = 2.(3k+1)+1 = 6k+2+1 = 6k+3 chia hết cho 3

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

(+) Với n=3k+2

=> n+1 = 3k+2+1 = 3k+3 chia hết cho 3

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

<=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3 với mọi n thuộc Z    (2)

Từ (1) và (2) => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2.3 ( vì 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau )

                     => n(n+1)(2n+1)  chia hết cho 6 

=> ĐPCM

__HT__ Merry Christmas__

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Hải Yến
Xem chi tiết
Mai Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
3 tháng 8 2015 lúc 21:09

Do:

\(A=n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)=14n^3+63n^2+49n=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3.7n\left(n+1\right)\)

nên A chia hết cho 6

Ảo Tưởng
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
Xem chi tiết