Khánh Huyền
Bài 8.5: Muốn có nước ở nhiệt độ t 500C, người ta lấy m1 3kg nước ở nhiệt độ t1 1000C trộn với nước ở t2 200C. Hãy xác định lượng nước lạnh cần dùng. (Bỏ qua sự mất nhiệt) Bài 8.6: Dùng 8,5 kg củi khô để đun 50 lít nước ở 260C bằng một lò có hiệu suất 15% thì nước có sôi được không? Bài 8.7:Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5g nước từ 00c đến nhiệt độ sôi rồi làm tất cả lượng nước đó hóa thành hơi. Nhiệt hóa hơi của nước là L 2,3.106 J/kg. Bài 8.8: Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun s...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2017 lúc 14:06

Đáp án: B

- Nhiệt lượng toả ra của m1 kg nước để hạ nhiệt độ tới  0 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước đá tăng nhiệt độ tới  0 0 C  là:

   

- So sánh Q t h u  và Q t ỏ a ta thấy Q 1 > Q 2 . Vậy nước đá bị nóng chảy.

- Nhiệt lượng cần để nước đá nóng chảy hoàn toàn là :

   

- So sánh ta thấy Q 1 < Q 2 + Q 3  . Vậy nước đá chưa nóng chảy hoàn toàn.

Vậy nhiệt độ cân bằng là t =  0 0 C .

Hoàng Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
11 tháng 2 2022 lúc 0:36

Không có mô tả.

phạm anh dũng
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
26 tháng 4 2017 lúc 14:12

\(t=30^0C\\ m_1=5\left(kg\right)\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ m_2=?\)

giải

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1\cdot c\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c\cdot\Delta t_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_2\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow5\left(100-30\right)=m_2\left(30-20\right)\\ \Leftrightarrow350=10m_2\Leftrightarrow m_2=\dfrac{350}{10}=35\left(kg\right)\)

Vậy lượng nước lạnh cần dùng là 35(kg)

Lê Chí Công
9 tháng 5 2016 lúc 21:07

de ma bn

phạm anh dũng
9 tháng 5 2016 lúc 21:14

giúp mình tí mình tick cho

phạm anh dũng
Xem chi tiết
Hà Anh Trần
11 tháng 5 2016 lúc 23:20

        \(m_1c\left(t_1-t\right)=m_2c\left(t_2-t\right)\)

   \(\Leftrightarrow5\left(100-30\right)=m_2\left(30-20\right)\)

   \(\Leftrightarrow m_2=35kg\)

pampam
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
17 tháng 4 2023 lúc 22:41

Tóm tắt

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(t_1=13^0C\)

\(m_2=400g=0,4kg\)

\(t_2=100^0C\)

\(t=20^0C\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

_____________

\(Q_1=?\)

\(c_2=?\)

Giải

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=0,5.4200.\left(20-13\right)=14700\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của miếng kim loại toả ra là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)=0,4.c_2.\left(100-20\right)=32c_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow14700=32c_2\)

\(\Leftrightarrow c_2=459,4J/kg.K\)

Hiếu Đào Trọng
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
25 tháng 4 2017 lúc 14:41

đề bn sai rồi nhé, mình sửa cho, nếu ko phải thì chỉ cần thay số vào nhé

Muốn có 500g nước ở nhiệt độ t=60 độ C để pha thuốc rửa ảnh, người ta đã lấy nước cất ở nhiệt độ t1=80 độ C, trộn với nước cất ở nhiệt độ t2=4 độ C. Hỏi đã phải dùng bao nhiêu gam nước nóng và nước lạnh (Bỏ qua sự truyền nhiệt với vỏ bình và môi trường)

Tóm tắt:

\(m=500\left(g\right)\\ t=80^0C\\ t_1=60^0C\\ t_2=4^0C\\ m_1=?\\ m_2=?\)

ta có: \(m_1+m_2=m\Rightarrow m_2=m-m_1=500-m_1\left(g\right)\)

theo đề bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c\cdot\Delta t_2\\ \Rightarrow m_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_2\cdot\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_1\cdot\left(80-60\right)=\left(0,5-m_1\right)\left(60-4\right)\\ \Rightarrow20m_1=28-56m_1\Rightarrow20m_1+56m_1=28\\ \Rightarrow76m_1=28\Rightarrow m_1=\dfrac{28}{76}\approx0,368\left(kg\right)\approx368\left(g\right)\)

Vậy số gam nước nóng là 368(g) nên số gam nước lạnh là 500-368=132(g)

Thiên Thảo
25 tháng 4 2017 lúc 15:03

Mk thấy đế sai sai gì đó.

Mk nghĩ nước cất tỏa ra phải lớn hơn 80 độ thì ms có thể tính đc.

Thiên Thảo
25 tháng 4 2017 lúc 15:13

Mk thấy đề bài của bạn Trần Thị Ngọc Trâm có lý hơn, nên mk mong bạn sửa lại đề.

Sẵn tiện giải luôn.

Nhiệt lượng của nước cất khi tỏa ra ở 80 độ C là:

Q1=m1.c1.(t1-t2)

=m1.4200.(80-60)

=m1.84000

Khối lượng của nước cất ở 4 độ C:

m2=(0,5-m1)

Nhiệt lượng của nước cất thu vào ở 4 độ C:

Q2=(0,5-m1).c2.(t2-t1)

=(0,5-m1).4200.(60-4)

=(0,5-m1).235200

Vì: Q1 tỏa=Q2 thu

Nên ta có pt cân bằng nhiệt:

84000.m1=235200.(0,5-m1)

84000m1=117600-235200m1

319200m1=117600

m1=0,37kg

=>m2=0,13kg

Hiếu Đào Trọng
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
25 tháng 4 2017 lúc 21:00

Gọi khối lượng nước nóng phải dùng là m1

Khối lượng nước lạnh phải dùng là m2

m1 + m2 = 0,5kg (1)

Nhiệt lượng nước cất thu vào là:

\(Q_{\text{lạnh thu}}=m_2.c.\left(t-t_2\right)=m_2.c.\left(18-4\right)=14m_2.c\)

Nhiệt lượng nước cất toả ra là:

\(Q_{\text{nóng thu}}=m_1.c.\left(t_1-t_2\right)=m_2.c.\left(60-18\right)=42m_2.c\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt

ta có: \(Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow14m_2.c=42m_1.c\) (có thể bỏ c)

\(\Leftrightarrow m_2=3m_1\)

thay vào (1) ta có:

\(m_1+3m_1=0,5\)

\(\Leftrightarrow4m_1=0,5\)

\(\Leftrightarrow m_1=0,125\)kg

\(\Rightarrow m_2=0,5-0,125=0,375kg\)

Vậy khối lượng nước nóng phải dùng là 0,125kg

khối lượng nước lạnh cần dùng là 0,375kg

Đầy đủ rồi đấy đề bn đúng ko sai đâu

Na Cà Rốt
25 tháng 4 2017 lúc 20:38

bài nào khso đăng hết lên đi ít bài quá

Royal Knight
25 tháng 4 2017 lúc 20:39

có nhiệt dung riêng của nước ko bạn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2017 lúc 7:48

Nhiệt lượng tỏa ra:

Q C u = m C u . C C u t 2 − t = 75 1000 .380. 100 − t = 2850 − 28 , 5 t J

Nhiệt lượng thu vào:

Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 1 ) Q A l = m A l . C A l ( t − t 1 ) ⇔ = 300 1000 .4190. ( t − 20 ) = 1257. t − 25140 = 100 1000 .880. ( t − 20 ) = 88. t − 1760

Q t o a = Q t h u ↔ 2850 − 28 , 5 t = 1257. t − 25140 + 88. t − 1760 → t = 21 , 7 0 C

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2019 lúc 3:24

Đáp án: D

- Khi thả hai viên nước đá vào chậu nước. Giả sử nước đá tan hết ở 0 0 C .

- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống  0 0 C  là:

    Q 1 = ( m c + m 1 c 1 ) ( t 1 - 0 ) = 47000   ( J )

- Nhiệt lượng thu vào của 2 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

    Q 2 = 2 m 2 C 2 ( 0 - t 2 ) + 2 m 2 . λ = 13960   ( J )

- Vì Q 1 > Q 2  nên 2 viên đá sẽ tan hết và nhiệt độ cân bằng 0 0 C < t < 20 0 C .