HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ta có:
\(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)^6-\left(x-5\right)^4=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4.\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4=0\) hoặc \(\left(x-5\right)^2+1=0\)
TH1: (x-5)4=0=> x-5=0=> x=5
TH2: (x-5)2+1=0
=> (x-5)2=1
=>x-5=1 hoặc -1
=> x=6 hoặc 4
vì nhôm là chất dẫn điện
=> a^2-b^2 = 2006
a^2=2006+b^2
Xét chữ số tận dùng để suy ra sai
là sự chênh lệch điện thế giữa 2 cực của nguồn điện
tác dụng nhiệt nha bạn
ta có 2a = 3b = 4c \(\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) ( chia cả 3 cho 12 )
\(\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{39}{13}=3\) ( theo dãy tỉ số bằng nhau)
\(\frac{a}{6}=3\Rightarrow a=18\)
\(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=12\)
\(\frac{c}{3}=3\Rightarrow c=9\)
có chỗ nào ko hiểu thì bn gửi thư hỏi mình nhá
hỏi thế mà cx hỏi. ko có thì trái đất đâu còn nữa
dùng rr động thì cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về quãng đường đi, ròng rọc cố định ko cho ta lợi về lực nhưng giúp ta thay đổi được hướng kéo vật, còn mpn thì áp dụng về công: P.h=F.l (P: trọng lượng của vật; h là chiều cao mpn; F là lực kéo vật, l là chiều dài mpn), còn đòn bẩy thì cx như vậy. Nói chung bạn chỉ cần lên mạng coi định luật về công là được.
Fahrenheit là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32 độ F (°F) và điểm sôi là 212 °F (ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn). Mức này khiến điểm sôi và điểm đóng băng của nước chênh lệch nhau chính xác 180 độ. Vì vậy, một độ trên thang Fahrenheit là 1/180 khoảng nhiệt độ từ điểm đóng băng đến điểm sôi của nước. Giá trị không tuyệt đối được xác định là -459,67°F.Chênh lệch nhiệt độ 1°F tương đương với chênh lệch nhiệt độ 0,556°C.