giải pt sau biết a,b,c là 3 số thực
\(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\ge ab+ac+ad+ae\)
Chứng minh rằng với a,b,c,d,e là các số thực ta có \(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\ge ab+ab+ac+ad+ae\)
ae vứt 1 ab ra nha
\(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\ge ab+ac+ad+ae\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\ge a\left(b+c+d+e\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\right)\ge4a\left(b+c+d+e\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-4ab+4b^2\right)+\left(a^2-4ac+4c^2\right)+\left(a^2-4ad+4d^2\right)+\left(a^2-4ac+4c^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)^2+\left(a-2c\right)^2+\left(a-2d\right)^2+\left(a-2e\right)^2\ge0\)
Bất đẳng thức đúng vậy ta có điều phải chứng minh
Cho các số a,b,c,d là số thực. Chứng minh rằng: a2 + b2+ c2+d2+e2 \(\ge\)ab+ac+ad+ae
Toán bất đẳng thức nha, help me!
\(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\ge ab+ac+ad+ae\)
Ta có :
\(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\)
\(=\left(\dfrac{a^2}{4}+b^2\right)+\left(\dfrac{a^2}{4}+c^2\right)+\left(\dfrac{a^2}{4}+d^2\right)+\left(\dfrac{a^2}{4}+e^2\right)\)
Ta lại có :
\(\left(\dfrac{a}{2}-b\right)^2\ge0\Leftrightarrow\) \(\dfrac{a^2}{4}-ab+b^2\ge0\) \(\dfrac{\Rightarrow a^2}{4}+b^2\ge ab\)
Tương tự :
\(\dfrac{a^2}{4}+c^2\ge ac\)
\(\dfrac{a^2}{4}+d^2\ge ad\)
\(\dfrac{a^2}{4}+e^2\ge ae\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{a^2}{4}+b^2\right)+\left(\dfrac{a^2}{4}+c^2\right)+\left(\dfrac{a^2}{4}+d^2\right)+\left(\dfrac{a^2}{4}+e^2\right)\ge ab+ac+ad+ae\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\ge ab+ac+ad+ae\)
Bài 1: 1) Trên tia Ax lấy các điểm B, C, D theo thứ tự đó đó sao cho cho: AB = 2 cm, BC = 4 cm và CD = 8 cm.
a) Tính các tỷ số số AB/ BC và BC/CD
b) Chứng minh BC2 = AB.CD
2) Trên đường thẳng d , lấy 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó sao cho cho AB/BC = 3/5, BC/CD = 5/6.
a) Tính tỉ số AB/CD
b) Cho biết AD = 28 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC và CD
Bài 2: Cho tam giác ABC và các điểm D, E lần lượt nằm trên hai cạnh AB, AC sao cho AD/AB = AE/AC.
a) Chứng minh AD/BD = AE/EC
b) Cho biết AD = 2 cm, BD =1 cm và AE = 4 cm. Tính AC.
Bài 3: Cho tam giác ABC có D, E lần lượt thuộc các cạnh AB và AC sao cho BD/AB = CE/CA.
a) Chứng minh AD/AB = AE/AC
b) Cho biết AD = 2 cm, BD = 1 cm và AC = 4 cm. Tính EC
Bài 4: Cho tam giác ACE có AC = 11 cm. Lấy điểm B trên cạnh AC sao cho BC = 6cm. Lấy điểm D trên cạnh AE sao cho BD song song với EC. Giả sử AE + ED = 25,5 cm. Hãy tính:
a) Tỷ số DE/AE
b) Độ dài các đoạn thẳng AE, DE và AD.
Bài 5: Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh BC sao cho BD/BC = 3/4, điểm E trên đoạn thẳng AD sao cho cho AE/AD = 1/3. Gọi K là giao điểm của BE và AC. a) Tính tỷ số số AK/KC
b) Vẽ hình bình hành ABCM. Trên cạnh MC lấy điểm G sao cho MG= 1/4 MC. Gọi N là giao điểm của AG và BM. Tính tỉ số MN/MB.
Bài 1: 1) Trên tia Ax lấy các điểm B, C, D theo thứ tự đó đó sao cho cho: AB = 2 cm, BC = 4 cm và CD = 8 cm.
a) Tính các tỷ số số AB/ BC và BC/CD
b) Chứng minh BC2 = AB.CD
2) Trên đường thẳng d , lấy 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó sao cho cho AB/BC = 3/5, BC/CD = 5/6.
a) Tính tỉ số AB/CD
b) Cho biết AD = 28 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC và CD
Bài 2: Cho tam giác ABC và các điểm D, E lần lượt nằm trên hai cạnh AB, AC sao cho AD/AB = AE/AC.
a) Chứng minh AD/BD = AE/EC
b) Cho biết AD = 2 cm, BD =1 cm và AE = 4 cm. Tính AC.
Bài 3: Cho tam giác ABC có D, E lần lượt thuộc các cạnh AB và AC sao cho BD/AB = CE/CA.
a) Chứng minh AD/AB = AE/AC
b) Cho biết AD = 2 cm, BD = 1 cm và AC = 4 cm. Tính EC
Bài 4: Cho tam giác ACE có AC = 11 cm. Lấy điểm B trên cạnh AC sao cho BC = 6cm. Lấy điểm D trên cạnh AE sao cho BD song song với EC. Giả sử AE + ED = 25,5 cm. Hãy tính:
a) Tỷ số DE/AE
b) Độ dài các đoạn thẳng AE, DE và AD.
Bài 5: Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh BC sao cho BD/BC = 3/4, điểm E trên đoạn thẳng AD sao cho cho AE/AD = 1/3. Gọi K là giao điểm của BE và AC. a) Tính tỷ số số AK/KC
b) Vẽ hình bình hành ABCM. Trên cạnh MC lấy điểm G sao cho MG= 1/4 MC. Gọi N là giao điểm của AG và BM. Tính tỉ số MN/MB.
Cho a,b,c,d là các số thực không âm thỏa \(a^2+b^2+c^2+d^2=4\). CMR:
\(2\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)\ge2+\dfrac{3}{\sqrt{2}}\sqrt{2+ab+ac+ad+bc+bd+dc}\)
BĐT cần c/m tương đương:
\(2\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)\ge2+\dfrac{3}{2}\sqrt{4+2\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)}\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)\ge2+\dfrac{3}{2}\sqrt{\left(a+b+c+d\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)\ge2+\dfrac{3}{2}\left(a+b+c+d\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)\ge4+3\left(a+b+c+d\right)\)
Dễ dàng chứng minh điều này bằng AM-GM:
\(a^3+a^3+1+b^3+b^3+1+c^3+c^3+1+d^3+d^3+1\ge3a^2+3b^2+3c^2+3d^2\)
\(\Rightarrow2\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)+4\ge12\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+d^3\ge4\) (1)
Lại có:
\(a^2+b^2+c^2+d^2\ge\dfrac{1}{4}\left(a+b+c+d\right)^2\)
\(\Rightarrow a+b+c+d\le4\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow4\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)\ge16\ge4+3.4\ge4+3\left(a+b+c+d\right)\) (đpcm)
Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Cm:
a) AD. AB=AE. AC=HC. HB
b) DA. DB+EA. EC=HB. HC
c) AE. AB+AD. AC=AB. AC
d) AH^3 =BD. CE. BC
e) 1/HD^2 + 1/HC^2 = 1/HE^2 + 1/HB^2
f) AB^3/AC^3 = DB/EC
g) BD.√CH + CE√CH = AH√DC.
1)Tìm x, biết
A) 8x +15-3x=(-400)
B) -32x +12x-5x=900
C) 3(x-1)-(x-5)=(-18)
D) 5-(x-2)-(x+3)=15
E) x+(x+1)+(x+2)+.....+2008+2009=2009
2)Bỏ dấu ngoặc các biểu thức sau
A) a-b.(c+d)
B) (a+b).(a-b)-(b-a).b
3)Biến đổi toorng sau thành dạng tích
A) ab-ac+ad
B) ac+ad-bc-bd
4)Cho a, b,c là các sống nguyên, biết ab-ac+bc-c. c=(-1).Chứng tỏ rằng a và b là 2 số đối. nhau
1a) 8x + 15 - 3x = -400 b) -32x + 12x - 5x = 900
=> 5x = -400 - 15 => -25x = 900
=> 5x = -415 => x = 900 : (-25)
=> x = -415 : 5 => x = -36
=> x = -83
c) 3(x - 1) - (x - 5) = -18
=> 3x - 3 - x + 5 = -18
=> 2x + 2 = -18
=> 2x = -18 - 2
=> 2x = -20
=> x = -10
d,e tự làm
a) \(8x+15-3x=-400\)
\(\Leftrightarrow8x-3x=-400-15\)
\(\Leftrightarrow5x=-415\)
\(\Leftrightarrow x=-415\div5\)
\(\Leftrightarrow x=-83\)
b) \(-32x+12x-5x=900\)
\(\Leftrightarrow-25x=900\)
\(\Leftrightarrow x=900\div\left(-25\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-36\)
c) \(3\left(x-1\right)-\left(x-5\right)=-18\)
\(\Leftrightarrow3x-3-x+5=-18\)
\(\Leftrightarrow2x+2=-18\)
\(\Leftrightarrow2x=-18-2\)
\(\Leftrightarrow2x=-20\)
\(\Leftrightarrow x=-20\div2\)
\(\Leftrightarrow x=-10\)
d) \(5-\left(x-2\right)-\left(x+3\right)=15\)
\(\Leftrightarrow5-x+2-x-3=15\)
\(\Leftrightarrow4-2x=15\)
\(\Leftrightarrow2x=4-15\)
\(\Leftrightarrow2x=-11\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-11}{2}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A , phân giác AD , biết AB = 6, AC = 8
a, Tính BD, CD
b, Qua B kẻ đường thẳng song song với AD, cắt AC tại E.. Tính AE
c, Kẻ DI \(\perp\)AC , I \(\in\) AC. CMR : \(\dfrac{CI}{IA}=\dfrac{AC}{AB}\)
Bài 2:
\(2\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)-x-\dfrac{1}{x}=6\dfrac{ }{ }\)
Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AD. Biết BC = a, AC =b, AB = c và AD = h
a) CMR: Số đo đọ dài của h; b+c và a+h là số đo 3 cạnh của một tam giác vuông.
b) Kẻ DE⊥ AB tại E; DF⊥ AC tại F.
CMR: AE=\(\frac{b^2c}{b^2+c^2}\) và AF= \(\frac{bc^2}{b^2+c^2}\)
c) CMR: \(\frac{BE}{CF}=\frac{c^3}{b^3}\)