Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Bùi Nguyệt Hà
Xem chi tiết
nguyễn ánh hằng
13 tháng 11 2018 lúc 19:08

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

Trần Đại Phát
Xem chi tiết
Olivia Play together
28 tháng 3 2022 lúc 19:57

Ta có: n-2/(n+1)+8/(n+1)

    =(n-2+8)/(n+1)

    =n+6/(n+1)

   => n+1+5 chia hết cho n+1

  =>5 chia hết cho n+1

=> n+1 /(in/) Ư(5)={-1;1;5;-5}

  Mà n là số tự nhiên

=> n+1 /(in/) {1;5}

Ta có bảng sau:

n+1|  1  |5

n    |   0  |4

VẬY n /(in/) {0;4}

Olivia Play together
28 tháng 3 2022 lúc 19:58

/(in/)=\(in\)= thuộc nha mik viết lộn á

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
30 tháng 10 2015 lúc 19:27

a) Giả sử tìm được 2 số tự nhiên a và b thoả mãn đề bài.

Ta có:a+b+a-b=2001

=>(a+a)+(b-b)=2001

=>2.a=2001

=>a=2001:2

=>a=1000,5

Vì a là số tự nhiên.

=>Vô lí

Vậỵ không thể tìm được 2 số thoả mãn đề bài.

b) Ta có: n chia hết cho n-1

=>n-1+1 chia hết cho n-1

=>1 chia hết cho n-1

=>n-1=Ư(1)=(-1,1)

=>n=(0,2)

Vậy n=0,2

Lê Chí Cường
30 tháng 10 2015 lúc 19:26

a) Giả sử tìm được 2 số tự nhirn a và b thoả mãn đề bài.

Ta có:a+b+a-b=2001

=>(a+a)+(b-b)=2001

=>2.a=2001

=>a=2001:2

=>a=1000,5

Vì a là số tự nhiên.

=>Vô lí

Vậỵ không thể tìm được 2 số thoả mãn đề bài.

b) Ta có: n chia hết cho n-1

=>n-1+1 chia hết cho n-1

=>1 chia hết cho n-1

=>n-1=Ư(1)=(-1,1)

=>n=(0,2)

Vậy n=0,2

Nguyễn Tuấn Tài
30 tháng 10 2015 lúc 19:27

Nếu x là cùng chẵn thì => chẵn + chẵn =chẵn Vì 2001 lẻ nên ( loại )

Nếu x cùng lẻ thì => lẻ +lẻ = chẵn  Vì 2001 lẻ nên ( loại )

Nếu x lẻ và chẵn thì có thể tính được

Dragon Red
Xem chi tiết
Tiêu Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 8:44

a: \(\Leftrightarrow n+2=6\)

hay n=4

Nguyễn Phương Mai
22 tháng 12 2021 lúc 8:45

a: ⇔n + 2 = 6 hay n = 4

Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 8:49

a) \(\left(n+2\right)+6⋮\left(n+2\right)\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in\) N*, n>1  \(\Rightarrow n\in\left\{4\right\}\)

b) Gọi d là \(UCLN\left(9n+11;12n+15\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(9n+11\right)⋮d\\\left(12n+15\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(36n+44\right)⋮d\\\left(36n+45\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(36n+45\right)-\left(36n+44\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrowđpcm\)

Vậy 2 số trên luôn là 2 số nguyên tố cùng nhau

Sa chẻmtrai
Xem chi tiết
Hquynh
15 tháng 2 2023 lúc 21:30

\(1,3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\\ =>n+1\inƯ\left(4\right)\\ Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\\ TH1,n+1=1\\ =>n=0\\ TH2,n+1=-1\\ =>n=-2\\ TH3,n+1=2\\ =>n=1\\ TH3,n+1=-2\\ =>n=-3\\ TH4,n+1=4\\ =>n=3\\ TH5,n+1=-4\\ =>n=-5\)

huy mai giang
Xem chi tiết
Huỳnh Uyên Như
22 tháng 10 2015 lúc 20:23

ĐÁP ÁN LÀ 2

TẠI MÌNH KO BIẾT CÂU GIẢI THÍCH MẸ MÌNH LÀM GIÁO VIÊN CÒN KO BIẾT KIA MÀ

Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.