Câu 2: Để phân biệt vật sống với vật không sống cần những đặc điểm nào sau đây? I. Khả năng chuyển động. II. Cần chất dinh dưỡng. III. Khả năng lớn lên. IV. Khả năng sinh sản.
A. II, III, IV. B. I, II, IV.
C. .I, II, III. D. I, III, IV.
Câu 2: Để phân biệt vật sống với vật không sống cần những đặc điểm nào sau đây? I. Khả năng chuyển động. II. Cần chất dinh dưỡng. III. Khả năng lớn lên. IV. Khả năng sinh sản.
A. II, III, IV. B. I, II, IV.
C. .I, II, III. D. I, III, IV.
Trong một hình vuông, diện tích hình I bằng diện tích hình II. Diện tích hình IV gấp đôi diện tích hình III. Tổng diện tích các hình I, II và III là 8 centimet vuông. Tổng diện tích các hình I, III và IV là 12 centimet vuông. Tìm tổng diện tích các hình I, II, III và IV.
Đồ thị hàm số y = -2x nằm ở góc phần tư nào trong hệ trục tọa độ
a.
(I); (II)
b.
(III); (IV)
c.
(II); (IV)
d.
(I); (III)
Bài 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau:
a)Al (III) và O
b)P (III) và H; C(IV) và H.
c)C (IV) và S (II)
d)Mg (II) và O; S (IV và VI) và O; Fe (II và III) và O
e)Đồng (I và II) và NO3 (I)
f)Sắt(II và III) với SO4 (II); Na(I) và SO4 (II).
g)Chì (II ) với PO4 (III)
h)Thiếc (II và IV) với OH (I)
CTHH lần lượt là :
Al2O3
PH3 , CH4
CS2
MgO , SiO2 , SiO3 , FeO , Fe2O3
CuNO3 , Cu(NO3)2
FeSO4 , Fe2(SO4)3 , Na2SO4
Pb2(PO4)3
Sn(OH)2 , Sn(OH)4
a)
$Al_2O_3$
b) $PH_3 ; CH_4$
c) $CS_2$
d) $MgO,SO_2,SO_3,FeO,Fe_2O$
e) $CuNO_3 , Cu(NO_3)_2$
f) $FeSO_4 , Fe_2(SO_4)_3,Na_2SO_4$
g) $Pb_3(PO_4)_2$
h) $Sn(OH)_2,Sn(OH)_4$
Khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ…..(I)…. khác nhau về một cặp….(II)….. tương phản thì con lai ở F1 đều…..(III)….. về tính trạng của bô hoặc của mẹ và ở F2 có sự phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ…..(IV)……
I, II, III, IV lần lượt là:
A. thuần chủng, tính trạng, đồng loạt giống nhau, 75% trội: 25% lặn
B. cùng loài, tính trạng, đồng loạt giống nhau, 50% trội: 50% lặn
C. bất kì, tính trạng trội, thể hiện sự giống và khác nhau, 75% trội: 25% lặn
D. cùng loài, gen trội, đồng loạt giống nhau, 50% trội: 50% lặn
Khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì con lai ở F1 đều đồng loạt giống nhau về tính trạng của bô hoặc của mẹ và ở F2 có sự phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ 75% trội:25% lặn
Đáp án cần chọn là: A
Có 16 tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ, 10000đ. Trị giá mỗi loại tiền trên đều bằng nhau. Vậy
số tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ, 10000đ lần lượt là:
A. 2;4;10 B. 10;4;2 C. 9;5;2 D. 8;6;2
Câu 18: Đồ thị hàm số y = -7x nằm ở những góc phần tư nào?
A. II và IV B. II và III C. I và II D. I và III
ai vào meet ko
ai vào meet ko
cho đường link mới vào được chớ
Lập công thức hóa học của những hợp chất sau đây: a) Mg(II) và O b) P(V) và O c) C(IV) và S(II) d) Al(III) và O e) Si(IV) và O f) P(III) và H g) Fe(III) và Cl(I) h) Li(I) và N(III) i) Mg và nhóm OH k) Ca và nhóm PO4 l) Cr(III) và nhóm SO4 m) Fe(II) và nhóm SO4 n) Cr(III) và nhóm OH o) Cu(II) và nhóm NO3 p) Mn(II) và nhóm SO4 q) Ba và nhóm HCO3(I)
a: MgO
b: \(P_2O_5\)
c: \(CS_2\)
d: \(Al_2O_3\)
e: \(Si_2O_5\)
f: \(PH_3\)
g: \(FeCl_3\)
h: \(Li_3N\)
i: \(Mg\left(OH\right)_2\)
Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV trên hình 3.2, hãy lập công thức tính vận tốc và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động.
Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV vẽ trên hình 3.2 ta có thể xác định được vận tốc đầu v 0 và vận tốc tức thời v của mỗi vật chuyển động, do đó tính được gia tốc theo công thức
Sau đó thay các giá trị tìm được vào công thức tính vận tốc v và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động: và
- Vật I: v 0 = 0; v = 20 m/s; t = 20 s; v = t; s = t 2 /2
- Vật II: v 0 = 20 m/s; v = 40 m/s; t = 20 s; a = 20/20 = 1 m/ s 2 ; v = 20 + t; s = 20t + t 2 /2
- Vật III: v = v 0 = 20 m/s; t = 20s; a = 0; s = 20t.
- Vật IV: v 0 = 40 m/s; v = 0 m/s; t = 20 s; a = -40/20 = -2 m/ s 2 ; v = 40 – 2t; s = 40t - t 2
Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm a, b, c, d, e, g là các điểm trên nhiễm sắc thể và gen IV là gen có hại. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đảo đoạn be thì trật tự sắp xếp của các gen sẽ là I, IV, III, II, V.
II. Nếu gen II phiên mã 5 lần thì gen IV cũng phiên mã 5 lần.
III. Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí d thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của toàn bộ các bộ ba ở các gen IV và V.
IV. Nếu đoạn de bị đứt ra và tiêu biến đi thì có thể sẽ làm tăng sức sống của thể đột biến.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án A
(Cần phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN nhưng đột biến cấu trúc NST thì chỉ liên quan tới gen đột biến mà không liên quan tới gen khác).
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. Đáp án A.
- I đúng. Vì đảo đoạn be thì sẽ làm thay đổi vị của 3 gen là gen II, gen III, gen IV. Trật tự là I, IV, III, II, V.
- II sai. Vì các gen khác nhau thì có vùng điều hòa khác nhau nên có số lần phiên mã khác nhau.
- III sai. Vì d là vị trí thuộc vùng liên gen (vùng nối giữa gen III và gen IV). Do đó, nếu mất 1 cặp nucleotit ở vị trí d không làm thay đổi cấu trúc của bất cứ gen nào.
- IV đúng. Vì nếu mật đoạn de thì sẽ làm mất gen IV. Nếu khi gen IV là gen có hại thì việc mất gen IV sẽ làm tăng sức sống cho thể đột biến
Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm A, B, C, D, E, G là các điểm trên nhiễm sắc thể và gen IV là gen có hại.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đảo đoạn BE thì trật tự sắp xếp của các gen sẽ là I, IV, III, II, V.
II. Nếu gen II phiên mã 5 lần thì gen IV cũng phiên mã 5 lần.
III. Nếu bị mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí D thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của toàn bộ các bộ ba ở các gen IV và V.
IV. Nếu đoạn DE bị đứt ra và tiêu biến đi thì có thể sẽ làm tăng sức sống của thể đột biến.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.
Lưu ý: cần phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN nhưng đột biến cấu trúc NST thì chỉ liên quan tới gen đột biến mà không liên quan tới gen khác.
þ I đúng vì đảo đoạn be thì sẽ làm thay đổi vị trí của 3 gen là gen II, gen III, gen IV.
® Trật tự là gen I, gen IV, gen III, gen II, gen V.
ý II sai vì các gen khác nhau thì có vùng điều hòa khác nhau nên có số lần phiên mã khác nhau.
ý III sai vì d là vị trí thuộc vùng liên gen (vùng nối giữa gen III và gen IV). Do đó, nếu mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí d không làm thay đổi cấu trúc của bất cứ gen nào.
þ IV đúng vì nếu mất đoạn de thì sẽ làm mất gen IV. Nếu khi gen IV là gen có hại thì việc mất gen IV sẽ làm tăng sức sống cho thể đột biến.