Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
ĐỖ NV1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 19:34

Δ=(2m-2)^2-4(m^2+m-2)

=4m^2-8m+4-4m^2-4m+8

=-12m+12

Để phương trình có hai nghiệm thì -12m+12>=0

=>m<=1

x1^2=6-x2^2-x1x2

=>(x1+x2)^2-2x1x2+x1x2=6

=>(x1+x2)^2-x1x2=6

=>(2m-2)^2-2(m^2+m-2)-6=0

=>4m^2-8m+4-2m^2-2m+4-6=0

=>2m^2-10m+2=0

=>\(m=\dfrac{5\pm\sqrt{21}}{2}\)

nguyễn hương ly
Xem chi tiết
Hoàng Yến
13 tháng 3 2020 lúc 15:44

a.Thay \(x=1\) vào phương trình \(x^3+ax^2-4x-4=0\) , ta có:

\(1^3+a.1^2-4.1-4=0\\ \Leftrightarrow1+a-4-4=0\\\Leftrightarrow a-7=0\\\Leftrightarrow a=7\)

Vậy \(a=7\) để phương trình \(x^3+ax^2-4x-4=0\) có nghiệm \(x=1\)

b. Thay \(a=7\) vào phương trình \(x^3+ax^2-4x-4=0\) ta có:

\(x^3+7x^2-4x-4=0\\\Leftrightarrow x^3-x^2+8x^2-8x+4x-4=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+8x+4\right)=0\\\Leftrightarrow \left(x-1\right)\left(x+4-2\sqrt{3}\right)\left(x+4+2\sqrt{3}\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+4-2\sqrt{3}=0\\x+4+2\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4+2\sqrt{3}\\x=-4-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{1;-4+2\sqrt{3};-4-2\sqrt{3}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Vũ
Xem chi tiết
ĐỖ NV1
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 4 2023 lúc 11:09

Pt có 2 nghiệm pb khi \(\Delta'=1-\left(m-3\right)>0\Rightarrow m< 4\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2-2x_2+x_1x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1\left(x_1+x_2\right)-2x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow2x_1-2x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1-x_2=-6\)

Kết hợp \(x_1+x_2=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1-x_2=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=m-3\)

\(\Rightarrow m-3=-8\Rightarrow m=-5\) (thỏa mãn)

ĐỖ NV1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 23:47

Δ=(2m-2)^2-4(m+1)

=4m^2-8m+4-4m-4

=4m^2-12m

Để phương trình co hai nghiệm thì 4m^2-12m>0

=>m>3 hoặc m<0

x1/x2+x2/x1=4

=>x1^2+x2^2=4x1x2

=>(x1+x2)^2-2x1x2=4x1x2

=>(2m-2)^2-6(m+1)=0

=>4m^2-8m+4-6m-6=0

=>4m^2-14m-2=0

=>\(m=\dfrac{7\pm\sqrt{57}}{2}\)

nguyễn ngọc thanh nhi
Xem chi tiết

Bạn ơi  dài  wa

Đừng

Sai 

nha!

:D

ngonhuminh
9 tháng 4 2018 lúc 17:11

a)

(pt1) ; 2k +1 =5 => k =2 

(pt2):  2 -1 = vậy k =2 nhận

b)

hệ có nghiệm duy nhất;  <=> k khác -1  

a) (pt1) ; 2k +1 =5 => k =2 

(pt2):  2 -1 = vậy k =2 nhận 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2017 lúc 5:08

a) Ta có: a = 7, b= 2(m-1),  c   =   -   m 2

Suy ra:  Δ '   =   ( m   -   1 ) 2   +   7 m 2

Do   ( m - 1 ) 2   ≥   0 mọi m và m 2   ≥   0  mọi m

=> ∆’≥ 0 với mọi giá trị của m.

Do đó phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.

b) Gọi hai nghiệm của phương trình là  x 1 ;   x 2 .

Theo định lý Vi-et ta có: Giải bài 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó:

Giải bài 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

StarBby1123
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2023 lúc 22:57

Δ=(2m+1)^2-4(m^2+m)

=4m^2+4m+1-4m^2-4m=1>0

=>PT luôn có 2 nghiệm pb

-2<x1<x2<4

=>-4<x1+x2<8

=>-4<2m+1<8

=>-5<2m<7

=>-5/2<m<7/2