phân tử khối của hợp chất MgO là
Câu 15: Trong 24 gam MgO có bao nhiêu phân tử MgO?
A. 2,6.1023 phân tử.
B. 3,6.1023 phân tử.
C. 3,0.1023 phân tử.
D. 4,2.1023 phân tử.
Câu 16: Phần trăm theo khối lượng của đồng trong hợp chất CuSO4 là bao nhiêu trong các giá trị sau?
A. 60% B. 57,14% C. 40% D. 64%.
Câu 17: Cho 3,25 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4, thu được muối ZnSO4 và khí hiđro. Thể tích khí thu được ở đktc là
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 22,4 lít. D. 2,36 lít.
Câu 18: Photpho (P) cháy trong không khí theo phản ứng: P + O2 4 P2O5 . Số mol oxi cần dùng để đốt cháy hết 1,5 mol photpho là:
A. 0,75. B. 7,5. C. 1,5. D. 1,875.
Câu 19: Cho dA/B= 1,5 có nghĩa là:
A. Khối lượng mol của khí A lớn hơn khối lượng mol của khí B là 1,5 lần.
B. Khối lượng mol của khí B lớn hơn khối lượng mol của khí A là 1,5 lần.
giúp mình trước ngày 19 nhé , mình xin cảm ơn các bạn rất nhiều.
Câu 15: B
\(n_{MgO}=\dfrac{24}{40}=0,6\left(mol\right)\)
=> Số phân tử MgO = 0,6.6.1023 = 3,6.1023
=> B
Câu 16: C
\(\%Cu=\dfrac{64.1}{160}.100\%=40\%\)
Câu 17: B
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,05--------------------------->0,05
=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 18: D
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
1,5-->1,875
=> \(n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\)
Câu 19: A
$15)$
$n_{MgO}=\dfrac{24}{40}=0,6(mol)$
$\Rightarrow A_{MgO}=0,6.6.10^{23}=3,6.10^{23}$
$\to B$
$16)\%m_{Cu}=\dfrac{64}{64+32+16.4}.100\%=40\%$
$\to C$
$17)PTHH:Zn+H_2SO_4\to ZnSO_4+H_2\uparrow$
$n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05(mol)$
Theo PT: $n_{H_2}=n_{Zn}=0,05(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12(lít)$
$\to B$
$18)PTHH:4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5$
Theo PT: $n_{O_2}=1,25.n_P=1,875(mol)$
$\to D$
$19)$ A
Câu 15: Trong 24 gam MgO có bao nhiêu phân tử MgO?
A. 2,6.1023 phân tử.
B. 3,6.1023 phân tử.
C. 3,0.1023 phân tử.
D. 4,2.1023 phân tử.
Câu 16: Phần trăm theo khối lượng của đồng trong hợp chất CuSO4 là bao nhiêu trong các giá trị sau?
A. 60% B. 57,14% C. 40% D. 64%.
Câu 17: Cho 3,25 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4, thu được muối ZnSO4 và khí hiđro. Thể tích khí thu được ở đktc là
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 22,4 lít. D. 2,36 lít.
Câu 18: Photpho (P) cháy trong không khí theo phản ứng: P + O2 4 P2O5 . Số mol oxi cần dùng để đốt cháy hết 1,5 mol photpho là:
A. 0,75. B. 7,5. C. 1,5. D. 1,875.
Câu 19: Cho dA/B= 1,5 có nghĩa là:
A. Khối lượng mol của khí A lớn hơn khối lượng mol của khí B là 1,5 lần.
B. Khối lượng mol của khí B lớn hơn khối lượng mol của khí A là 1,5 lần.
C. Khối lượng của khí A lớn hơn khối lượng của khí B là 1,5 lần.
D. Số mol của khí A lớn hơn số mol của khí B là 1,5 lần.
Câu 20: Hợp chất (Y) có 80% Cu và 20% O, tỉ khối của Y đối với khí hiđro là 40. Công thức đúng của (Y) là
A. Cu2O B. CuO C. Cu2O2 D. CuO2.
Câu 21: Phải lấy bao nhiêu gam sắt để có số nguyên tử nhiều gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8 gam lưu huỳnh? A. 14. B. 28. C. 16. D. 56. Câu 22: Khí nào sau đây nặng hơn không khí?
A. CH4. B. H2. C. CO2. D. N2.
Câu 23: Khối lượng của 4,48 l khí Cl2 (đktc) là
A. 7,1 g.
B. 14,2 g.
C. 28,4 g.
D. 318,08 g.
Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O . Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lượt là:
A. 1: 2: 1: 1: 1.
B. 2: 1: 2: 1: 1
C. 1: 2: 1: 1: 2.
D. 1: 3: 1: 2: 2.
Câu 26: Đem nung hết 31,8 gam hỗn hợp X (CaCO3, MgCO3) thu được 15,4 g khí CO2 và m gam hỗn hợp 2 oxit (CaO, MgO). Giá trị của m là:
A. 2,064 B. 16,4 C. 47,2 D. 489,72
Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: x FeS2 + y O2 4 z Fe2O3 + t SO2 . Tỉ lệ x: y bằng
A. 4:11. B. 11:4. C. 1: 2. D. 1 : 3.
Câu 28: Cho phản ứng: Fe2O3 + CO 4 Fe + CO2 . Để thu được 140 gam Fe thì thể tích khí CO (đktc) cần dùng là
A. 168 lít. B. 56 lít. C. 18,67 lít. D. 112 lít.
tính phân tử khối của các chất sau :MgO,NH3,ZnCl2
PTK của MgO = 24 + 16 = 40 ( g / mol )
PTK của NH3 = 14 + 3 = 17 ( g / mol )
PTK của ZnCL2 = 65 + 35,5 . 2 = 136 ( g / mol )
a. Hợp chất có chứa 1,59% H, 22,22% N, còn lại là Oxygen (về khối lượng). Khối lượng phân tử của hợp chất là 63 amu.
b. Hợp chất FexO3 có khối lượng phân tử của hợp chất là 160 amu.
a, Ta có:
\(m_H=1,59\%.63=1\left(amu\right)\\ m_N=22,22\%.63=14\left(amu\right)\\ m_O=63-\left(1+14\right)=48\left(amu\right)\)
Đặt CTTQ:
\(H_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{1}{1}=1;b=\dfrac{14}{14}=1;c=\dfrac{48}{16}=3\\ \Rightarrow CTHH:HNO_3\)
Câu b)
\(m_O=16.3=48\left(amu\right)\\ m_{Fe}=160-48=112\left(amu\right)\\ Mặt.khác:m_{Fe}=56x\left(amu\right)\\ Nên:56x=112\\ \Leftrightarrow x=2\\ Vậy.CTHH:Fe_2O_3\)
Hỗn hợp các chất hữu cơ chỉ chứa C, H là các chất đồng đẳng liên tiếp nhau. Tổng phân tử khối của các chất là 252. Biết rằng phân tử khối của chất lớn nhất bằng 2 lần phân tử khối của chất nhỏ nhất. Tìm công thức phân tử của chất nhỏ nhất và số lượng hợp chất trong hỗn hợp ban đầu
A. C2H4 và 3.
B. C3H6 và 4
C. C4H8 và 5
D. C5H10 và 3
Đáp án B
Đầu tiên cần xem lại định nghĩa về đồng đẳng.
Hiểu đơn giản, hai chất gọi là đồng đẳng của nhau khi hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 () và có tính chất hóa học tương tự nhau.
Tổng khối lượng phân tử của các chất trong A là. Xét một hợp chất chỉ chứa C, H bất kì luôn có công thức phân tử dạng với các chất thuộc cùng dãy đồng đẳng thì a thay đổi còn b không đổi có M = 14a + (2 - 2b). Do đó tổng khối lượng mol của tất cả c hợp chất trong hỗn hợp có dạng
Mà số lượng các chất trong A nhỏ hơn 6 (quan sát 4 đáp án), tức là c không chia hết cho 7. Do đó cần có
nên hỗn hợp trên gồm các đồng đẳng liên tiếp có công thức dạng (CH2)k (b = l).
Gọi công thức phân tử của đồng đẳng nhỏ nhất là CnH2n và số lượng hợp chất trong hỗn hợp là m.
Có (trong cùng một dãy đồng đẳng, khối lượng phân tử của chất sau lớn hơn chất trước là 14 đvC)
Mặt khác, tổng khối lượng phân tử của các chất trong hỗn hợp là 252
Vậy hỗn hợp gồm 4 hợp chất và hc nhỏ nhất là C3H6
Nhận xét: Khi làm đề trắc nghiệm thì với bài này khi quan sát 4 đáp án ta nhận thấy ngay dạng của các đồng đẳng trong hỗn hợp là CnH2n
Câu 7: Một hợp chất B có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử oxi. Phân tử khối của hợp chất B nặng hơn phân tử khối của khí hiđro là 31 lần.
a. Tính phân tử khối của hợp chất B?
b. Tính nguyên tử khối của X?
c. Xác định tên và KHHH của nguyên tố X.
d. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tố X?
a) PTk của h/c B=31.2=62đvC
b) H/c B có dạng X2O
Ta có: 2X+O=62
=> 2X+16=62
=>2X=46
=> X=23
c) Tên: Natri, KHHH: Na
d) Khối lượng tính bằng gam: 23.1,66.10-24=3,818.10-23
Một hợp chất có phân tử gồm 2Al, 3X và 12O.
a/ Tính phân tử khối của hợp chất. Biết phân tử của hợp chất nặng hơn phân tử nước là 19 lần.
b/ Tìm nguyên tử khối của nguyên tố X , cho biết tên và KHHH của nguyên tố X.
c/ Tính khối lượng bằng gam của X.
\(a,PTK_{HC}=19PTK_{H_2O}=18\cdot19=342\left(đvC\right)\\ b,PTK_{HC}=2NTK_{Al}+3NTK_x+12NTK_O=342\\ \Rightarrow2\cdot27+3NTK_x+12\cdot16=342\\ \Rightarrow3NTK_x=342-54-192=96\\ \Rightarrow NTK_x=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
\(c,m_x=m_S=32\left(đvC\right)=32\cdot1,66\cdot10^{-24}=5,312\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
1.6: Hợp chất XO2 có phân tử khối gấp 2 lần phân tử khối phân tử khí Oxi. Hãy tính:
a . Phân tử khối của hợp chất XO2 ?
b .Tính nguyên tử khối cúa X và cho biết X là nguyên tố hóa học nào? Viết công thức hóa học của hợp chất XO2 ?
HUHU ="(( LẠI HELP MIK VỚI. HỨA VOTE CHO 3 BẠN ĐẦU TIÊN
a. biết \(PTK_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_{XO_2}=2.32=64\left(đvC\right)\)
b. ta có:
\(X+2O=64\)
\(X+2.16=64\)
\(X+32=64\)
\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh \(\left(S\right)\)
CTHH của hợp chất là \(SO_2\)
Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25% theo khối lượng còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu?
Phân tử gồm 1 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử Natri
CTHH : NaxOy
%Na = 100 – 25 = 75%
%O = yMo / M × 100% =25%
=> y = 0,25 × 62 / 16 = 1
% Na = xMNa / M × 100% = 75%
=> x = 0,75 × 62 / 23 = 2
=> CTHH : Na2O
CTHH : NaxOy
%Na = 100 – 25 = 75%
%O = yMo / M × 100% =25%
=> y = 0,25 × 62 / 16 = 1
% Na = xMNa / M × 100% = 75%
=> x = 0,75 × 62 / 23 = 2
=> CTHH : Na2O