Những câu hỏi liên quan
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kim Minha
26 tháng 12 2021 lúc 15:17

Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.

Bảo Chu Văn An
26 tháng 12 2021 lúc 15:18

Tham khảo:
Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
26 tháng 12 2021 lúc 15:21

giải thích chi tiết ngắn gọn giùm mình

Thu Trang
Xem chi tiết
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
2 tháng 1 2023 lúc 20:56

mik ko rõ lắm 

Nhưng mà hình như là ở độ cao càng cao lên thì sẽ càng lạnh và bắt đầu có tuyết rơi nên có có tuyết bao phủ quanh năm

bich hang le
2 tháng 1 2023 lúc 21:10

càng cao nhiệt độ càng giảm VD:cứ 100m là giảm 0,6 độ C

 

pham thi yen nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Thy
22 tháng 12 2017 lúc 19:34

Vì càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm (0,6m giảm 6 độ) nên khi đến 1 nhiệt độ nhất định thì không khí ở đó sẽ lạnh, có tuyết. Vì vậy dù ở đới nóng có nhiệt độ nóng quanh năm mà trên núi vẫn tuyết.

Cái này thì theo mk bik thôi. CHÚC HỌC TỐT

Trần Phạm Nọc Tuyết
22 tháng 12 2017 lúc 19:48

hiện tượng tuyết phủ trắng đỉnh núi ở môi trường đới nóng (độ cao trên 2600m) thường có tuyết phủ trắng là do sự thay đổi của khí hậu theo độ cao đặc biệt là nhân tố nhiệt độ.
Càng lên cao không khí càng loãng,theo quy luật thì cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C,ở độ cao trên 2600m hình thành đai ôn đới núi cao có khí hậu lạnh giống vùng ôn đới

anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
tran doan xuan phu
16 tháng 6 2018 lúc 14:28

câu 1:   quả táo biến đỏi chuyển động cái bóng ; vì khi mặt trời di  chuyễn thì cái bóng cũng như vậy

           câu2: vì mk phải đi như vậy mới lên được núi

                  ^-^hok_tốt

pham thi yen nhi
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
22 tháng 12 2017 lúc 19:43

Hiện tượng tuyết phủ trắng đỉnh núi ở môi trường đới nóng (độ cao trên 2600m) thường có tuyết phủ trắng là do sự thay đổi của khí hậu theo độ cao đặc biệt là nhân tố nhiệt độ.
Càng lên cao không khí càng loãng,theo quy luật thì cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C,ở độ cao trên 2600m hình thành đai ôn đới núi cao có khí hậu lạnh giống vùng ôn đới.

Chu Vân Anh
22 tháng 12 2017 lúc 19:40

Vì càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm (0,6m giảm 6 độ) nên khi đến 1 nhiệt độ nhất định thì không khí ở đó sẽ lạnh, có tuyết. Vì vậy dù ở đới nóng có nhiệt độ nóng quanh năm mà trên núi vẫn tuyết.

Trần Phạm Nọc Tuyết
22 tháng 12 2017 lúc 19:49

vì ở dưới chân núi không khí có nhiều bụi bặm nên tạo ra hiệu ứng lồng kính nên ở dưới nóng.còn ở đỉnh núi không khí loãng hơn nên o tạo ra hiệu ứng lồng kính nên nhiệt độ thấp ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao mà lại có tuyết phủ trắng đỉnh núi

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
8 tháng 1 2021 lúc 16:01

Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường nên khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì do nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống nên nước muối không thể đông đặc được, do đo, làm tan băng tuyết trên đường.

Cái này có thể giải thích theo hiện tượng ưu trương nhược trương như trong môn sinh học ko chị nhỉ? Bởi muối hút nước và ẩm rất tốt nên em nghĩ cũng thể giải thích theo cách này hmm

Hoa Bạch Liên - Tạc Thiê...
8 tháng 1 2021 lúc 16:06

Vì khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống tạo thành dung dịch nước muối - sẽ làm giảm nhiệt độ đông đặc của nước xuống dưới 0°C, do đó làm tan băng tuyết trên đường.

ひまわり(In my personal...
8 tháng 1 2021 lúc 16:26

Ta biết nhiệt độ đóng băng của nước đá là 0°C, khi rắc muối lên tuyết, nước trong tuyết và muối kết hợp tạo thành dung dịch nước muối sẽ làm giảm nhiệt độ đông đặc của nước xuống dưới 0°C. Nói cách khác, thay vì nước sẽ đông đặc ở nhiệt độ 0°C thì muối sẽ giữ cho nước ở thể lỏng với nhiệt độ thấp hơn khoảng -5°C đến -10°C. Băng tuyết khi tiếp xúc với nước mặn bị tan chảy, tạo ra nhiều nước hơn… Hàm lượng muối càng cao thì điểm đóng băng càng thấp 

-》 chính vì vậy nên khi rắc muối nên băng nên tuyết sẽ giúp băng tuyết rễ tan và giúp rễ rọn dẹp hơn để tránh các tai  nạn giao thông trên đường do băng tuyết gây ra.

duyên mỹ
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
2 tháng 9 2016 lúc 13:41

Có các mùa trong năm là do ảnh hưởng của độ nghiêng 23.5°của trục Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo của nó quay xung quanh Mặt Trời chứ không phải vì Trái Đất ở gần hay xa Mặt Trời. Điều đó có nghĩa là mùa hè ở Bắc Bán Cầu xảy ra khi mà cực Bắc của Trái Đất hướng về phía Mặt Trời. Cũng tại thời điểm đó thì cực Nam của Trái Đất hướng ra xa Mặt Trời và do vậy Mùa Đông sẽ bắt đầu đến tại Nam bán cầu của chúng ta. Chúng ta cũng phải lưu ý đến cự ly giữa điểm cận nhật và điểm viễn nhật (tức điểm gần nhất và xa nhất từ Trái Đất đến Mặt Trời) của Trái Đất trong hành trình quay xung quanh Mặt Trời. Trái Đất đi qua cận nhật vào khoảng từ ngày 2 đến ngày 5 tháng một, khi đó khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là khoảng 147,1 triệu kilômét; trong khi đó nó qua điểm viễn nhật vào khoảng ngày 4 đến ngày 7 tháng bảy với khoảng cách là khoảng 152,1 triệu kilômét. Như vậy Chúng ta thấy rằng hiệu số của hai khoảng cách này là khoảng 5 triệu kilomét, quy đổi ra tỷ lệ phần trăm thì Điểm cận Nhật và Điểm viễn Nhật chỉ chênh lệch nhau khoảng 3%. Ba phần trăm là một con số rất nhỏ, nó không thể tạo nên các mùa của Trái Đất, sự khác nhau về khoảng cách này chỉ tạo ra sự chênh lệch về lượng ánh sáng Mặt Trời mà mỗi Bán cầu nhận được trong cùng một mùa, cụ thể là mùa hè ở Nam Bán Cầu sẽ nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời hơn là mùa hè ở Bắc Bán Cầu. 

Uchiha Sasuke
25 tháng 12 2017 lúc 20:38

vì Trái Đất quay quanh Mặt Trời

doquynhanh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 6 2019 lúc 17:44

Giải Thích : Mục II, SGK/51 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D