Những câu hỏi liên quan
Minh Khoa Bùi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 4:43

Tham khảo

- Lưới nội chất có hạt có các hạt riboxom đính vào có vai trò tổng hợp protein. các axit amin được chuyên chở đến riboxom ở lưới nội chất có hạt ở đây protein và các enzym được tổng hợp được tích lại trong các xoang túi bể chứa của lưới nội chất sau đó được các bóng nội bào chuyển vào phức hệ gogil ở đây chúng được đóng gói hình thành các hạt chất tiết protein hoặc enzym cung cấp cho các bào quan, màng sinh chất hoặc tiết ra ngoài tế bào
- Lưới nội chất trơn chúng có vai trò tham gia vào quá trình tổng hợp tập trung và vận chuyển các chất khác nhau đặc biệt là lipit phức tạp các steroit và glicogen

Bình luận (0)
lạc lạc
1 tháng 12 2021 lúc 6:47

thAM khảo

 

 Nhân tế bào:

a. Cấu tạo

- Thường có dạng hình cầu, đường kính khoảng 5mm. Có lớp màng kép bao bọc.

- Dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (ADN và prôtêin) và nhân con.

- Trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ.

b. Chức năng.

- Lưu trữ thông tin di truyền.

- Quy định các đặc điểm của tế bào.

- Điều khiển các hoạt động sống của tế bào.

2. Lưới nội chất:

a. Cấu tạo.

- Là 1 hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau gồm lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt (có đính các hạt ribôxôm)

b. Chức năng.

- Là nơi tổng hợp prôtêin (lưới nội chất hạt)

- Tham gia vào quá trình tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ chất độc hại của tế bào, cơ thể (lưới nội chất trơn).

3. Ribôxôm.

a. Cấu tạo:

- Ribôxôm là bào quan không có màng.

- Cấu tạo từ: rARN và prôtêin

b. Chức năng:

- Là nơi tổng hợp prôtêin.

4. Bộ máy Gôngi:

a. Cấu tạo:

- Có dạng các túi dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia.

b. Chức năng

- Giữ chức năng lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
1 tháng 12 2021 lúc 7:39

Tham khảo

- Lưới nội chất có hạt có các hạt riboxom đính vào có vai trò tổng hợp protein. các axit amin được chuyên chở đến riboxom ở lưới nội chất có hạt ở đây protein và các enzym được tổng hợp được tích lại trong các xoang túi bể chứa của lưới nội chất sau đó được các bóng nội bào chuyển vào phức hệ gogil ở đây chúng được đóng gói hình thành các hạt chất tiết protein hoặc enzym cung cấp cho các bào quan, màng sinh chất hoặc tiết ra ngoài tế bào
- Lưới nội chất trơn chúng có vai trò tham gia vào quá trình tổng hợp tập trung và vận chuyển các chất khác nhau đặc biệt là lipit phức tạp các steroit và glicogen

Bình luận (0)
Trần Thu Quỳnh
Xem chi tiết
Đăng Khoa
15 tháng 7 2021 lúc 10:24

THAM KHẢO!

- Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc; các tế bào que tiếp nhận các kích thích ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ về ban đêm.

- Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón giảm dần và tế bào que tăng dần.

Bình luận (0)
GreenLeaf
15 tháng 7 2021 lúc 10:27

-Vị trí: các tế bào nón nằm giữa các tế bào sắc tố và tế bào thần kinh, đan xen với các tế bào que.

-Chức năng: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.

Bình luận (0)
Doãn Trần bảo minh
Xem chi tiết
lạc lạc
20 tháng 10 2021 lúc 21:32

tham khảo

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp

- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Không bào : chứa dịch tế bào

Bình luận (1)
Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
vbduy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
12 tháng 12 2023 lúc 21:05

\(a,\)

Màng tế bào

- Cấu tạo bởi hai thành phần chủ yếu: Lớp kép phospholipid, protein.

- Chức năng: Trao đổi chất có chọn lọc. Là nơi diễn ra các quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng của tế bào.

Tế bào chất

- Thành phần chính của tế bào chất là bào tương (dạng keo lỏng có thành phần chủ yếu là nước, các hợp chất hữu cơ và vô cơ khác).

- Chức năng: là nơi diễn ra các phản ứng hoá sinh, đảm bảo duy trì các hoạt động sống của tế bào.

Nhân tế bào

- Cấu tạo: chỉ chứa một phân tử ADN nhỏ, dạng vòng, mạch kép.

- Chức năng: mang thông tin di truyền điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vi khuẩn.

Ý nghĩa: Sự sinh sản tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế bào già, các tế bào bị tổn thương, các tế bào chết, giúp cơ thể lớn lên (sinh trưởng) và phát triển.

$b,$ Số tế bào tạo thành là: \(2^3=8\left(tb\right)\)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2017 lúc 6:36

I, II à đúng

III à sai. Vì lưới nội chất hạt là trên lưới có các hạt riboxom.

IV à sai. Loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là bạch cầu.

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 2 2018 lúc 10:50

I, II à đúng

III à sai. Vì lưới nội chất hạt là trên lưới có các hạt riboxom.

IV à sai. Loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là bạch cầu.

Vậy: B đúng

Bình luận (0)
LegendaryPhatMc
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 20:24

Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 20:26

Tham khảo

Mô biểu bì (hình 4-1)

Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da

Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

2. Mô liên kết (hình 4-2)

Hình 4-2.Các loại mô liên kết

A. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.

Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.

3. Mô cơ

Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn

Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. 

- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. 

- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.

4. Mô thần kinh

Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).

Hình 4-4. Mô thần kinh

 

- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.

Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
23 tháng 11 2021 lúc 20:26

THAM KHẢO:

1. Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật. ...

2. Màng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chấtChất tế bào

 Thực hiện các hoạt động sống của tế bào

Lưới nội chất

Tổng hợp và vận chuyển các chất

Ribôxôm

Nơi tổng hợp prôtêinTi thểTham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượngBộ máy gôngiThu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm

Trung thể

Tham gia quá trình phân chia tế bào

Nhân:

- Nhiễm sắc thể

- Nhân con

Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền

- Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)

3. Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ đã được quan sát với các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.

-Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron : + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh. + Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.

 

Bình luận (0)