Hãy lập công thức biểu diễn mối quan hệ giữa °F với t°(C)
Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa S, v, t sau đây công thức nào đúng.
A. S = v/t
B. t = v/S
C. t = S/v
D. S = t/v
Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa S, v, t sau đây công thức nào sai
A. S = v.t
B. t = v/S
C. t = S/v
D. S = t.v
Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa S, v, t sau đây công thức nào đúng.
A. S = v/t
B. t = v/S
C. t = S/v
D. S = t/v
\(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow t=S\)/\(v\)
Chọn \(C\)
Viết công thức biểu diễn và phát biểu mối quan hệ giữa điện trở dây dẫn với độ dài tiết diện và vật liệu làm dây
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với độ dài dây và vật liệu làm dây và tỉ lệ nghịch với tiết điện dây
CT: \(R=\rho\dfrac{l}{S}\)
Trong đó:
R là điện trở (Ω)
ρ là điện trở suất (Ωm)
l là chiều dài (m)
S là tiết diện dây (m2)
Công thức nào biểu diễn đúng mối quan hệ C% và CM
\(C_M=C\%.\dfrac{10.D}{M}\\ \Rightarrow C\%=C_M.\dfrac{M}{10.D}\)
Trong đó:
\(C_M:\) nồng độ mol của dung dịch \(\left(M\text{ hoặc }mol\text{/}l\right)\)
\(C\%:\) nồng độ phần trăm của dung dịch \(\left(\%\right)\)
\(D:\) khối lượng riêng của dung dịch \(\left(g\text{/}ml\text{ hoặc }g\text{/}cm^3\right)\)
\(M:\) khối lượng mol của chất tan \(\left(g\text{/}mol\right)\)
Cho \(C = f\left( d \right)\)là hàm số mô tả mối quan hệ giữa chu vi \(C\) và đường kính \(d\) của một đường tròn. Tìm công thức \(f\left( d \right)\) và lập bảng giá trị của hàm số ứng với \(d\) lần lượt bằng \(1;2;3;4\) (theo đơn vị cm).
Ta có: \(C = \pi .d\) trong đó, \(C\) là chu vi đường tròn; \(d\) là đường kính và \(\pi \) là số pi.
Do đó, \(f\left( d \right) = \pi .d\)
Với \(d = 1 \Rightarrow f\left( 1 \right) = \pi .1 = \pi \);
\(d = 2 \Rightarrow f\left( 2 \right) = \pi .2 = 2\pi \);
\(d = 3 \Rightarrow f\left( 3 \right) = \pi .3 = 3\pi \);
\(d = 4 \Rightarrow f\left( 4 \right) = \pi .4 = 4\pi \).
Ta thu được bảng sau:
\(d\) | 1 | 2 | 3 | 4 |
\(f\left( d \right)\) | \(\pi \) | \(2\pi \) | \(3\pi \) | \(4\pi \) |
Cho các chất sau:
Hãy lập một dãy chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất đó. Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá trên.
Dãy chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất có thể là :
Bảng dưới đây biểu hiện các mối quan hệ giữa 2 loài A và B: Hãy sắp xếp các mối quan hệ trên tương thích với các ví dụ dưới đây.
Bảng dưới đây biểu hiện các mối quan hệ giữa 2 loài A và B:
Hãy sắp xếp các mối quan hệ trên tương thích với các ví dụ dưới đây.
A. (1): tảo nở hoa và cá, (2): chim sáo và trâu sừng, (3): vi khuẩn và tảo thành địa y, (4): bò ăn cỏ.
B. (1): lúa và cây dại, (2): hải quỳ và cua, (3): cây phong lan và cây gỗ, (4): hổ ăn thỏ.
C. (1): dây tơ hồng bám lên cây khác, (2): rêu bám lên thân cây (3): vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ Đậu (4): loài kiến sống trên cây kiến.
D. (1): thỏ và chuột (2): nhạn bể và chim cò làm tổ tập đoàn, (3): cá ép sống bám trên cá lớn (4): tảo nở hoa và cá.
Đáp án :
Mối quan hệ (1) hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng bị hại, còn nếu không sống chung thì có lợi đây là quan hệ cạnh tranh: lúa và cây dại.
Mối quan hệ (2) cả hai loài cùng có lợi khi sống chung, nếu không sống chung thì cả hai đều bị hại : đây là mối quan hệ cộng sinh.
Mối quan hệ (3): đây là hội sinh, loài A không thể thiếu loài B. Còn loài B có thể không cần loài A
Mối quan hê (4) : loài A là thức ăn của loài B, hay là mối quan hệ : vật ăn thịt – con mồi.
Đáp án cần chọn là: B
Công thức nào biểu diễn mối quan hệtỉlệthuận giữa x và y :
A.x.y = 2021
B. y = 2021x
C. x + y = 2021
D. x –y = 2021
giúp mình với