nguyen phuoc
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 6:30

a. Thế năng của vật:

\(W_t=mgh=0,3.10.20=60J\)

Động năng của vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,3.0^2=0J\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_t+W_đ=60+0=60J\)

b. Vận tốc của vật trước khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)

Thế năng của vật:

\(W_t=mgh=0,3.10.20=60J\)

Động năng của vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2==\dfrac{1}{2}.0,3.20^2=60J\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_t+W_đ=60+60=120J\)

Nguyễn Tùng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 3 2022 lúc 10:57

Câu 18: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?

A. Người ở trên câu trượt

B. Quả táo ở trên cây

C. Chim bay trên trời

D. Con ốc sên bò trên đường

Câu 19: Năng lượng tích trữ bên trong một lò xo đang bị nén tồn tại ở dạng nào?

A. nhiệt năng

B. động năng

C. thế năng đàn hồi

D. thế năng hấp dẫn

Câu 20: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng?

A. Đun nóng vật.

B. Làm lạnh vật.

C. Chiếu sáng vật.

D. Cho vật chuyển động.

Câu 21: Dạng năng lượng được tích trữ trong acquy là

A. động năng

B. hóa năng

C. thế năng

D. quang năng

Câu 22: Động năng của vật là

A. năng lượng do vật có độ cao

B. năng lượng do vật bị biến dạng

C. năng lượng do vật có nhiệt độ

D. năng lượng do vật chuyển động

Câu 23: Thế năng đàn hồi của vật là

A. năng lượng do vật chuyển động

B. năng lượng do vật có độ cao

C. năng lượng do vật bị biến dạng

D. năng lượng do vật có nhiệt độ

Câu 24: Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, năng lượng hóa học, năng lượng hạt nhân thuộc nhóm năng lượng nào?

A. nhóm năng lượng lưu trữ

B. nhóm năng lượng gắn với chuyển động

C. nhóm năng lượng nhiệt

D. nhóm năng lượng âm

Câu 25: Năng lượng lưu trữ trong một que diêm là?

A. động năng

B. thế năng

C. hóa năng

D. quang năng

Câu 26: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?

A. Người ở trên câu trượt

B. Quả táo ở trên cây

C. Chim bay trên trời

D. Con ốc sên bò trên đường

Chuu
5 tháng 3 2022 lúc 11:00

D

C

D

B

D

câu 23 ko biết

A

D

D

 

Nguyễn acc 2
5 tháng 3 2022 lúc 11:00

Câu 18: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?

A. Người ở trên câu trượt

B. Quả táo ở trên cây

C. Chim bay trên trời

D. Con ốc sên bò trên đường

Câu 19: Năng lượng tích trữ bên trong một lò xo đang bị nén tồn tại ở dạng nào?

A. nhiệt năng

B. động năng

C. thế năng đàn hồi

D. thế năng hấp dẫn

Câu 20: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng?

A. Đun nóng vật.

B. Làm lạnh vật.

C. Chiếu sáng vật.

D. Cho vật chuyển động.

Câu 21: Dạng năng lượng được tích trữ trong acquy là

A. động năng

B. hóa năng

C. thế năng

D. quang năng

Câu 22: Động năng của vật là

A. năng lượng do vật có độ cao

B. năng lượng do vật bị biến dạng

C. năng lượng do vật có nhiệt độ

D. năng lượng do vật chuyển động

Câu 23: Thế năng đàn hồi của vật là

A. năng lượng do vật chuyển động

B. năng lượng do vật có độ cao

C. năng lượng do vật bị biến dạng

D. năng lượng do vật có nhiệt độ

Câu 24: Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, năng lượng hóa học, năng lượng hạt nhân thuộc nhóm năng lượng nào?

A. nhóm năng lượng lưu trữ

B. nhóm năng lượng gắn với chuyển động

C. nhóm năng lượng nhiệt

D. nhóm năng lượng âm

Câu 25: Năng lượng lưu trữ trong một que diêm là?

A. động năng

B. thế năng

C. hóa năng

D. quang năng

Câu 26: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?

A. Người ở trên câu trượt

B. Quả táo ở trên cây

C. Chim bay trên trời

D. Con ốc sên bò trên đường

Mai Thi Kim Que
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
26 tháng 1 2021 lúc 11:09

a. Động năng và thế năng tại vị trí ném lần lượt là:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,5.20^2=25\) (J)

\(W_t=mgh=0,5.10.2=10\) (J)

b. Cơ năng của vật ở vị trí cao nhất bằng cơ năng của vật ở vị trí ném:

\(W=W_đ+W_t=25+10=35\) (J)

c. Tại độ cao động năng bằng 2 lần thế năng

\(\Rightarrow W=W_đ+W_t=3W_t\)

\(\Rightarrow W_t=\dfrac{W}{3}\)

\(\Rightarrow mgh=\dfrac{W}{3}\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{W}{3mg}=\dfrac{35}{3.0,5.10}=2,33\) (m)

Như vậy ở độ cao 0,33 m so với vị trí ném thì động năng bằng 2 lần thế năng.

d. Khi chạm đất, thế năng của vật bằng 0, do đó động năng bằng cơ năng

\(W_đ=W\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.25}{0,5}}=10\) (m/s)

 

BunnyAnita
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 16:17

\(a,m=600g0,6kg\\ g=10\dfrac{m}{s^2}\\ h=20m\\ \Rightarrow W_t=m.g.h=0,6.10.20=120\left(J\right)\\ W_đ=\dfrac{m.v^2}{2}=\dfrac{0,6.10^2}{2}=30\left(J\right)\\ W=W_t+W_đ=120+30=150\left(J\right)\)

\(b,W_đ=50\left(J\right)\\ \Rightarrow W_t=W-W_đ=150-50=100\left(J\right)\)

c, Vì vận chạm đất nên 

\(W_t=0\left(J\right)\\ \Rightarrow W_đ=W-W_t=150-0=150\left(J\right)\\ \Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{W_đ.2}{m}}=\sqrt{\dfrac{150.2}{0,6}}=10\sqrt{5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Thành Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2018 lúc 12:43

Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí A, và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.

Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B, và có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.

anh thư
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 3 2022 lúc 20:35

undefined

Hoa lu mờ
Xem chi tiết
2611
5 tháng 5 2022 lúc 11:51

`a)W_[t(60m)] = mgz_[60m] = 2 . 10 . 60 = 1200 (J)`

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

`b)W=W_[đ(max)] = W_[t(max)]`

`<=>1/2mv_[cđ]^2=mgz_[max]`

`<=>1/2 .2.v_[cđ]^2=2.10.80`

`<=>v_[cđ] = 40(m//s)`

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

`c)W=W_t+W_đ`

Mà `W_đ=3W_t`

 `=>W=4W_t`

Hay `W = W_[t(max)]=mgz_[max]=2.10.80=1600(J)`

`=>1600=4W_t`

`=>400=mgz_[(W_đ = 3W_t)]`

`=>400=2.10.z_[(W_đ = 3W_t)]`

`=>z_[(W_đ=3W_t)]=20 (m)`

Võ Thị Mỹ
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
3 tháng 3 2021 lúc 11:26

a. Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất, cơ năng của vật là:

\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}.0,2.5^2+0,2.10.5=12,5\) (J)

b. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí ném, cơ năng của vật là:

\(W=W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,2.5^2=2,5\) (J)

P.Y.Y
Xem chi tiết
Hồng Quang
23 tháng 2 2021 lúc 18:26

Bruh :3 vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn:

a) Chọn mốc thế năng tại mặt đất: \(W_A=\dfrac{1}{2}mv_A^2+mgz_A=22\left(J\right)\) 

b) Cơ năng tại vị trí B ( điểm cao nhất ): \(W_A=W_B=22\left(J\right)\Rightarrow h_{max}=2,2\left(m\right)\)

c) Bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_O=22\left(J\right)\)

\(\Rightarrow W_O=\dfrac{1}{2}mv_O^2\Rightarrow v_O=\sqrt{\dfrac{2W_O}{m}}=2\sqrt{11}\left(m/s\right)\) ( Zo=0 => thế năng = 0 )