Lập PTTQ và PTTS của đường thẳng Δ biết: △ đi qua hai điểm A và B là hình chiếu của điểm M(2;-7) lên hai trục Ox,Oy.
Mình xin cảm ơn.
Lập PTTS và PTTQ của đường thẳng đi qua điểm M và có vtcp n biết: 2 M (1-2); u= (10) 6 M (5:3); u = (-3;1)
Cho điểm A(-2;3) B(-1;2)
a Viết PTTS đường thẳng d đi qua A và nhận \(\overrightarrow{u}\left(0;4\right)\) làm VTCP
b Viết PTTS đường thẳng đi qua hai điểm A,B
c Viết PTTQ đường thẳng d đi qua điểm B và nhận \(\overrightarrow{n}\left(2;-1\right)\) là VTPT
d Viết PTTQ đường thẳng d đi qua hai điểm A,B
trong mặt phẳng oxy cho tam giác abc với A(1;2),B(3;1),C(5;4)
a,viết PTTS,PTTQ của đường thằng AB
b,viết phương trình đường thẳng qua A và cách đều hai điểm B,C
c,tìm tọa độ hình chiếu của C trên đường thẳng AB
d,viết phương trình đường phân giác trong AD của tam giác ABC
e,viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
f,viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại A
g,viết phương trình đường tròn đi qua B,C và có tâm thuộc d;x+2y+3=0
a: vecto AB=(2;-1)
PTTS AB là:
x=1+2t và y=2-t
vecto AB=(2;-1)
=>VTPT là (1;2)
PTTQ của AB là:
1(x-1)+2(y-2)=0
=>x-1+2y-4=0
=>x+2y-5=0
c:PT đường cao CH là:
2(x-5)+(-1)(y-4)=0
=>2x-10-y+4=0
=>2x-y-6=0
Tọa độ hình chiếu của C trên AB là:
2x-y-6=0 và x+2y-5=0
=>C(17/5;4/5)
e: PT (C) có dạng là:
x^2+y^2-2ax-2by+c=0
Theo đề, ta có:
1+4-2a-4b+c=0 và 9+1-6a-2b+c=0 và 25+16-10a-8b+c=0
=>a=23/8; b=13/4; c=55/4
=>(C): x^2+y^2-23/4x-13/2x+55/4=0
=>x^2-2*x*23/8+529/64+y^2-2*x*13/4+169/16=325/64
=>(x-23/8)^2+(y-13/4)^2=325/64
1, viết PTTQ của đường thẳng đi qua A (3;-4) có VTPT u = (2;1) 2, Viết PTTS của đường thẳng đi qua A (3;-4) có VTCP u = (-3;3) 3, Viết PTTQ, PTTS của đường thẳng đi qua M (3;4), N(-1;2)
1.
Phương trình:
\(2\left(x-3\right)+1\left(y+4\right)=0\Leftrightarrow2x+y-2=0\)
2.
Phương trình tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3-3t\\y=-4+3t\end{matrix}\right.\)
3.
\(\overrightarrow{NM}=\left(4;2\right)=2\left(2;1\right)\)
\(\Rightarrow\) Đường thẳng MN nhận (2;1) là 1 vtcp và (1;-2) là 1 vtpt
Phương trình tổng quát (chọn điểm M để viết):
\(1\left(x-3\right)-2\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow x-2y+5=0\)
Phương trình tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+2t\\y=4+t\end{matrix}\right.\)
Viết PTTS, PTCT(nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d:
a)M(2; 3), d: 4x-10y+1=0
b)M(-1; 2), d\(\equiv\)0x
Bài 1 Lập PTTS,PTCT( nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có vtpt n
a) M(1;2), n(5;0) b) M\(\equiv\) O(0;0), n(2;5)
a/ Đường thẳng d nhận \(\left(5;0\right)\) là 1 vtpt nên cũng nhận \(\left(1;0\right)\) là 1 vtpt và \(\left(0;1\right)\) là 1 vtcp
Phương trình tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2+t\end{matrix}\right.\)
Không tồn tại pt chính tắc
Pt tổng quát: \(1\left(x-1\right)+0\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x-1=0\)
b/ Đường thẳng nhận \(\left(2;5\right)\) là 1 vtpt nên nhận \(\left(5;-2\right)\) là 1 vtcp
Pt tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=5t\\y=-2t\end{matrix}\right.\)
Pt chính tắc: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}\)
Pt tổng quát: \(2x+5y=0\)
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng Δ trong mỗi trường hợp sau:
a) Δ đi qua M(–5; –8) và có hệ số góc k = –3;
b) Δ đi qua hai điểm A(2; 1) và B(–4; 5).
a) Phương trình đường thẳng Δ đi qua M(–5; –8) và có hệ số góc k = –3 là:
y = –3.(x + 5) – 8 ⇔ 3x + y + 23 = 0.
b) Ta có: A(2; 1), B(–4; 5) ⇒
Δ đi qua hai điểm A(2; 1) và B(–4; 5)
⇒ Δ nhận là một vtcp
⇒ Δ nhận là một vtpt.
Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ là:
(Δ) : 4(x – 2) + 6(y -1) = 0
Hay 4x + 6y – 14 = 0 ⇔ 2x + 3y – 7 = 0.
\(HT 6. Viết PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d: b) M(–1; 2), d ≡ Ox HT 7. Cho tam giác ABC. Viết phương trình các cạnh, các đường trung tuyến, các đường cao của tam giác với: b) A(1; 4), B(3; –1), C(6; 2) \)
a/ Trục Ox nhận \(\left(1;0\right)\) là 1 vtcp
Gọi đường thẳng cần tìm là d', do d' vuông góc \(Ox\Rightarrow\) d' nhận \(\left(1;0\right)\) là 1 vtpt và \(\left(0;1\right)\) là 1 vtcp
Phương trình tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2+t\end{matrix}\right.\)
Không tồn tại ptct của d'
Pt tổng quát: \(1\left(x+1\right)+0\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+1=0\)
b/ Mình viết pt một cạnh, 1 đường cao và 1 đường trung tuyến, phần còn lại tương tự bạn tự làm:
\(\overrightarrow{AB}=\left(2;-5\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\left(5;2\right)\) là 1 vtpt
Phương trình AB:
\(5\left(x-1\right)+2\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow5x+2y-13=0\)
Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(\frac{9}{2};\frac{1}{2}\right)\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(\frac{7}{2};-\frac{7}{2}\right)=\frac{7}{2}\left(1;-1\right)\)
\(\Rightarrow\) Đường thẳng AM nhận \(\left(1;1\right)\) là 1 vtpt
Phương trình trung tuyến AM:
\(1\left(x-1\right)+1\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow x+y-5=0\)
Gọi CH là đường cao tương ứng với AB, do CH vuông góc AB nên đường thẳng CH nhận \(\left(2;-5\right)\) là 1 vtpt
Phương trình CH:
\(2\left(x-6\right)-5\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow2x-5y-2=0\)
Viết PTTS, PTCT (nếu có) ,PTTQ của các đt đi qua điểm M và // với đường thẳng d :
a) M(4;3) trùng với oy