Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh #$%
22 tháng 1 2019 lúc 21:08

Cuối thế kỷ 14, nhà Trần suy vi, một quý tộc ngoại thích Là Hồ Quý Ly thâu tóm quyền lực, ép vua Trần chuyển kinh đô về Thanh Hóa. Hồ Quý Ly chính thức lên ngôi, lập tên nước là Đại Ngu năm 1400, kinh đô mới mang tên Là Tây Đô, Thăng Long được đổi thành Đông Đô. Nhưng vương triều của nhà Hồ chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. Năm 1406, nhà Minh đem quân xâm lược Đại Ngu, Thăng Long bị chiếm đóng và đổi tên thành Đông Quan. 
Như vậy , Thăng Long đổi tên thành Đông Đô năm 1400 do HỒ Quý Ly. Năm 1406 Đông Đô đổi tên thành Đông Quan do nhà Minh xâm lược nước Đại Ngu , Thăng Long bị chiếm đóng

Tạ Duy Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
3 tháng 5 2023 lúc 20:42

A. Đông Đô

Trần Thế Anh	5A1
3 tháng 5 2023 lúc 20:42

a.Đông Đô

 

trung
3 tháng 5 2023 lúc 20:47

a đồng bộ

nguyen kha vy
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 11 2018 lúc 15:06

Năm 944, Ngô Quyền mất, anh/em vợ là Dương Tam Kha cướp ngôi của nhà Ngô, xưng Dương Bình Vương. Các nơi không chịu thuần phục, nhiều thủ lĩnh nổi lên cát cứ các vùng thường đem quân đánh lẫn nhau.
Con trưởng của Ngô Quyền là Ngô Xương Ngập bỏ trốn. Dương Tam Kha nhận Ngô Xương Văn - con thứ của Ngô Quyền - làm con nuôi. Năm 950, Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha, trở thành Nam Tấn Vương. Ngô Xương Ngập được đưa về, cũng làm vua, là Thiên Sách Vương. Đó là thời Hậu Ngô Vương.
Năm 954, Ngô Xương Ngập chết. Đến năm 965, Ngô Xương Văn chết, con Ngô Xương Ngập là Ngô Xương Xí nối nghiệp. Nhưng vì thế lực suy yếu nên lui về giữ đất Bình Kiều. Quý tộc nhà Ngô, các tướng nhà Ngô cùng các thủ lĩnh địa phương đều nổi dậy chiếm cứ một vùng. Bắt đầu từ đó hình thành thế mà sử sách gọi là loạn 12 sứ quân.
Thời kỳ đó Đinh Bộ Lĩnh tập hợp dân chúng ở vùng Hoa Lư, cùng với con trưởng là Đinh Liễn sang đầu quân trong đạo binh của sứ quân Trần Minh Công tức Trần Lãm ở Bố Hải Khẩu (Thái Bình). Chỉ trong vài năm, Đinh Bộ Lĩnh lần lượt đánh thắng các sứ quân được xưng tụng là Vạn Thắng Vương.
Năm Mậu Thìn 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Đại Thắng Minh Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, và định đô ở Hoa Lư (nay thuộc Ninh Bình).

Nguyễn Minh Huyền
8 tháng 11 2018 lúc 15:04

Nhà Đinh bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 9 2023 lúc 22:30

- Ý nghĩa của việc dời đô:

Việc dời đô từ Hoa Lư ᴠề Đại La (Thăng Long) thể hiện quуết định ѕáng ѕuốt của ᴠua Lý Công uẩn, tạo đà cho ѕự phát triển đất nước

+ Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu ѕự trường thành của dân tộc Đại Việt. Đại Việt không cần phải ѕống phòng thủ, phải dựa ᴠào địa thế hiểm trở của Hoa Lư để đối phó ᴠới kẻ thù. Thế và lực của Đại Việt đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có địa thể rộng mở.

- Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước:

+ Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ. 

+ Kinh tế phát triển tương đối toàn diện.

+ Đạt được nhiều thành tựu văn hóa.

animepham
23 tháng 9 2023 lúc 7:48

Ý nghĩa của sự kiện dời đô : 

- Là một quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn đã chuyển từ vị thế phòng thủ đất nước. Suy thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô thị phát triển thịnh vượng và là trung tâm của đất nước.

Sau này mở ra bước ngoặt cho sự kiện phát triển đất nước.

 

Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước : 

+ Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý quy củ, chặt chẽ hơn thời Đinh- Tiền Lê

+ Có nhiều thành tựu văn hóa 

+ ...

 

`@`Phamdanhv.

Nam Nguyen
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 12 2016 lúc 20:26

Nhà Tiền Lê (Lê Hoàn) được thành lập trong bối cảnh đất nước ta đứng trước họa ngoại xâm của quân Tống . Lúc đó Vua Đinh (Đinh Tiên Hoàng ) đã mất mà thế tử Đinh Toàn (toản) còn quá nhỏ, thái hậu Dương Vân Nga lại không thể phủ rèm nhiếp chính; vả lại lúc đó, 10 đạo quân đều tập trung trong tay của Thập đạo tướng quân Lê Hoàn, nên Thái hậu Dương Vân Nga phải nhường ngôi cho Lê Hoàn để lãnh đạo nhân dân đánh Tống !

Trương Minh Quang
13 tháng 11 2017 lúc 21:08

Nhà Tiền Lê (Lê Hoàn) được thành lập trong bối cảnh đất nước ta đứng trước họa ngoại xâm của quân Tống . Lúc đó Vua Đinh (Đinh Tiên Hoàng ) đã mất mà thế tử Đinh Toàn (toản) còn quá nhỏ, thái hậu Dương Vân Nga lại không thể phủ rèm nhiếp chính; vả lại lúc đó, 10 đạo quân đều tập trung trong tay của Thập đạo tướng quân Lê Hoàn, nên Thái hậu Dương Vân Nga phải nhường ngôi cho Lê Hoàn để lãnh đạo nhân dân đánh Tống !

Trương Minh Quang
13 tháng 11 2017 lúc 21:09

j

Mi Phạm Phạm
Xem chi tiết
Khánh Hạ
27 tháng 6 2017 lúc 18:10

- Chiến tranh thế giới thứ hai ở giai đoạn cuối: Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện ( tháng 8/1945). Ở trong nước quân Nhật hoang mang, dao động cực độ.

- Ngay khi nghe tin chính phủ Nhật đầu hàng, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập và ra quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy.

- Đảng ta họp hội nghị toàn quốc ( ngày 14 và 15 tháng 8 năm 1945) ở Tân Trào (Tuyên Quang) quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền .

- Tiếp đó Đại hội Quốc dân Tân Trào ( 16/08/1945) tán thành quyết định khởi nghĩa của Đảng, lập uỷ ban giải phóng dân tộc…

* Giải thích:

- Nói đây là thời cơ “ngàn năm có một” cho nhân dân ta giành lại độc lập vì: Nhật và tay sai hoàn toàn tê liệt, quân Đồng minh chưa kịp vào Đông Dương, ta phải nhanh chóng chớp thời cơ giành chính quyền từ tay Nhật, sau đó trên cương vị người chủ nước nhà để tiếp quân Đồng minh, nếu hành động chậm trể, quân Đồng minh kéo vào thì thời cơ không còn nữa.

- Những yếu tố thuận lợi trên cùng hội tụ tạo nên thời cơ “ ngàn năm có một”.

Bình Trần Thị
27 tháng 6 2017 lúc 19:22

Đảng ta phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám 1945 khi thời cơ đã chín muồi :

- Từ tháng 8/1945, quân Đồng Minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí của phát xít Nhật ở Châu Á – Thái Bình Dương. Ngày 8/8/1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật, ngày 9/8/1945, Liên Xô đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật, mở đầu cho quá trình đầu hàng của Nhật.

- Ngày 15/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện. Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, bọn tay sai của chúng hoang mang lo sợ. Thời cơ thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến.

- Trong khi đó, qua 15 năm chuẩn bị, lực lượng cách mạng Việt Nam đã được chuẩn bị chu đáo và sẵn sàng cho cuộc tổng khởi nghĩa.

- Ngày 13/8/1945, TW Đảng và tổng bộ Việt Minh đã thành lập Uûy ban khởi nghĩa toàn quốc, ra quân lệnh số 1 chính thức phát lệnh tổng khởi nghĩa.

- Ngày 14, 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) quyết định phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước.

- Ngày 16,17/8/1945, Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào, tán thành lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.

Thời cơ Cách mạng tháng Tám là thời cơ ngàn năm có một :

- Giữa lúc phát xít Nhật đầu hàng, quân Nhật ở Đông Dương hoàn toàn tê liệt, bọn tay sai hoang mang, rệu rã thì cả một tập đoàn đế quốc Mĩ, Anh, Pháp, Tưởng Giới Thạch đang ráo riết tiến vào Đông Dương. Cùng với bọn đế quốc đủ mọi sắc cờ, bọn phản cách mạng cũng náo nức chuẩn bị theo đuôi kéo vào nước ta hòng cướp lấy chính quyền (Mĩ, Anh âm mưu cướp lấy Đông Dương, Pháp trở lại giành địa vị thống trị).

- Cách mạng đứng trước tình thế một mình đối phó với nhiều lực lượng quân sự, được pháp lí quốc tế thừa nhận sắp sữa tràn vào nước ta để cứu bọn tay sai, ngăn chặn phong trào cách mạng của nhân dân ta. Vận mệnh dân tộc đòi hỏi Đảng ta phải hành động kịp thời, khôn khéo và kiên quyết, quy động cao độ trí tuệ và sức mạnh của toàn dân, giành thắng lợi trong cuộc chạy đua lịch sử giữa nhân dân ta với các tập đoàn đế quốc và phản động.

- Trước thời cơ thuận lợi hiếm hoi và ngắn ngủi, nguy cơ không nhỏ đến gần, Đảng ta phải hoàn thành sứ mệnh cả dân tộc giao phó là tổ chức lãnh đạo toàn dân vùng dậy giành chính quyền từ tay phát xít Nhật, lật đổ bọn bù nhìn tay sai, đứng ở địa vị người chủ nước nhà mà đón tiếp quân Đồng Minh vào giải giáp quân đội Nhật. Nếu hành động chậm khi quân Đồng Minh vào thì thời cơ không còn nữa.

Như vậy, khoảng thời gian sau khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh và trước khi quân Đồng Minh vào nước ta là thời cơ “ngàn năm có một”. Cuộc tổng khởi nghĩa trong cách mạng tháng Tám cũng diến ra đúng trong khoảng thời gian đó và ta đã giành thắng lợi.

Dương Nguyễn
28 tháng 6 2017 lúc 12:26

- Lệnh Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 được ban bố trong hoàn cảnh:

+ Chiến tranh thế giới thứ hai đang ở thời điểm kết thúc.

+ Tháng 5/1945, phát xít Đức bị tiêu diệt và buộc phải đầu hàng vô điều kiện.

+ Tháng 8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện.

+ Quân Nhật ở Đông Dương bị tê liệt, chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang lo sợ, điều kiện khách quan cho Tổng khởi nghĩa đã đến. Đây là cơ hội ngàn năm có một cho nhân dân ta giành độc lập.

- Nói đây là thời cơ "ngàn năm có một" vì:

+ Cách mạng tháng Tám nổ ra trong điều kiện chủ quan và khách quan hoàn toàn chín muồi.

+ Phát xít Đức và Nhật bị đánh bại tạo điều kiện thuận lợi cho Cách mạng tháng Tám bùng nổ.

+ Biết nắm bắt cơ hội, Đảng ta đã kịp thời hạ lệnh tổng khởi nghĩa chính quyền trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.

+ Không phải lúc nào cũng có điều kiện thuận lợi như vậy để nhân dân ta nổi dậy đấu tranh, đây là thời cơ tốt và hiếm nên nếu bỏ qua thì sẽ không có trở lại.

Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Long
6 tháng 1 2022 lúc 10:19

Bạn hãy kể 3 tên của thủ đô Hà Nội khác. 

A.Đại La,Thăng Long,Đông Đô,….. 

B.Hồ Chí Minh,Đông Đô,Đắk Lắk,...

 C.Phú Thọ,Thăng Long,Bắc Giang,….

 D.Tất cả đáp án đều đúng 

E.Tất cả đáp án đều sai

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khang Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 20:47

A nha  bạn 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi Nguyên
8 tháng 1 2022 lúc 10:01

A nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:43

- Sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789.

- Liên quan trực tiếp đến sự kiện có thật trong lịch sử dân tộc.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 9 2023 lúc 22:57

- Tóm tắt nội dung văn bản:

Khi chú của Hoài Văn là Chiêu Thành Vương đến họp bàn việc đánh giặc cùng với vua Trần Nhân Tông và các vị Vương khác không cho Hoài Văn theo, chàng đã một mình phi ngựa để đến kịp. Việc “những người em họ” ấy được tham dự họp bàn việc nước với nhà vua càng làm Hoài Văn thêm nôn nóng, vì chẳng qua họ chỉ “hơn Hoài Văn năm sáu tuổi”, chàng lại nghĩ đến thân mình vì cha mất sớm, nên phải chịu cảnh đứng rìa nhục nhã. Hoài Văn giằng co với lính canh, chạy xuống thuyền rồng xin Vua cho đánh, rồi đặt thanh gươm lên gáy chịu tội. Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý vì thấy cậu còn trẻ mà đã biết lo việc nước. Vì bị Vua xem là trẻ con và căm giận khi nghĩ tới quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, Hoài Văn vô tình bóp nát quả cam. Chàng hạ quyết tâm trên chính bến Bình Than rằng: “Rồi xem ai giết được giặc, ai báo được ơn vua, xem ai hơn, ai kém. Rồi triều đình sẽ biết tay ta”.

- Bối cảnh: Tác phẩm lấy bối cảnh cuộc chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ hai của nhà Trần, cuộc chiến gay go và khốc liệt nhất.