Những câu hỏi liên quan
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
17 tháng 2 2022 lúc 17:34

Lê Thánh Tông

Bình luận (0)
Mỹ Hoà Cao
17 tháng 2 2022 lúc 17:35

Lê Thánh Tông

Bình luận (0)
Long Sơn
17 tháng 2 2022 lúc 17:35

Lê Thánh Tông

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Giang
Xem chi tiết
Long Sơn
23 tháng 3 2022 lúc 8:41

5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An

1 -a

2-d

3-c

4-b

 10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: Thượng Thư. Các cơ quan chuyên môn có Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (Viết sử), Ngự sử đài ( can gián vua và các triều thần).

Bình luận (0)
sky12
23 tháng 3 2022 lúc 8:41

Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là

A. Hình thư.

B. Hình luật.

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng triều luật lệ.

6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ?

A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung

A. thể hiện tình yêu quê hương.

B. có nội dung yêu nước sâu sắc.

C. đề cao giá trị con người.

D. đề cao tính nhân văn.

8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai?

A. Bà Huyện Thanh Quan.

B. Đoàn Thị Điểm.

C. Lê Ngọc Hân.

D. Hồ Xuân Hương

9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) (nhìn khó quá bạn)

1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế

3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An    

e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang

10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư.

- Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là:

............................Thượng Thư....................Các cơ quan chuyên môn có..............Hàn lâm viện....................(soạn thảo công văn), .....Quốc sử viện,...............................(Viết sử), ...........................Ngự sử đài.................( can gián vua và các triều thần).

Bình luận (0)
Ngân ỉn
Xem chi tiết
Sulil
1 tháng 8 2021 lúc 10:06

Lê Thánh Tông 

Bình luận (0)
Hquynh
1 tháng 8 2021 lúc 10:06

Lê Thánh Tông

Bình luận (0)
Út Thảo
1 tháng 8 2021 lúc 10:07

Lê Thánh Tông

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 3 2022 lúc 17:51

B_C

Bình luận (0)
Kaito Kid
10 tháng 3 2022 lúc 17:52

B

C

Bình luận (0)
Admin
10 tháng 3 2022 lúc 17:54

Câu 4: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.

A. Lê Thái Tổ             B. Lê Thánh Tông                     C. Lê Nhân Tông            D. Lê Hiển Tông

Câu 5: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ            B. Lê Nhân Tông                    C. Lê Thánh Tông                       D. Lê

 

chúc em học tốt nhé 

 

@Admin

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
12 tháng 3 2022 lúc 11:22

Câu 4: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.

A. Lê Thái Tổ             B. Lê Thánh Tông                     C. Lê Nhân Tông            D. Lê Hiển Tông

Câu 5: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ            B. Lê Nhân Tông                    C. Lê Thánh Tông                       D. Lê Thái Tông

Câu 6: Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh

A. 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp                B. 35 vạn lính về quê làm nông nghiệp

C. 52 vạn lính về quê làm nông nghiệp                D. 30 vạn lính về quê làm nông nghiệp

Câu 7: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

A. Văn Đồ               B. Vạn Kiếp                       C. Thăng Long            D. Các nơi trên

Câu 8: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi:

A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán     B. Bố phòng để chống lại các thế lực thù địch

C. Tập trung các ngành nghề thủ công                           D. Sản xuất các mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa

Câu 9: Tầng lớp nào là tầng lớp phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội phong kiến coi trọng?

A. Nông dân     B. Thương nhân, thợ thủ công    C. Nô tì     D. Các tầng lớp trên

Câu 10: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?

A. Bị chết nhiều            B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực          C. Quan lại không cần nô tì nữa

D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô

Bình luận (0)
starandmoon
Xem chi tiết
sky12
22 tháng 3 2022 lúc 21:09

C

Bình luận (0)
TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 21:09

C

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
22 tháng 3 2022 lúc 21:09

C

Bình luận (0)
Vinh Huỳnh
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
15 tháng 5 2022 lúc 10:01

REFER

* Nội dung của bộ luật Hồng Đức là :

- Bảo vệ quyền lợi của vua , hoàng tộc , bảo vệ quyền lợi của 1 số giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến . Đặc biệt bộ luật còn có những điều luật như bảo vệ biên giới Tổ Quốc , khuyển khích phát triển kinh tế , gìn giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc , bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ .

* Điểm tiến triển của bộ luật Đức là so với các bộ luật trước là :

- Đề cao vai trò người phụ nữ

- Khuyến khíc dân sản xuất

- Đề cao tinh thần Nho giáo ( Yêu nước )

- Có tính chất nhân đạo

- Đề cao việc học và tuyển nhân tài

- Có những chính sách quan tâm tới dân

Bình luận (2)
Vinh Huỳnh
15 tháng 5 2022 lúc 10:01

Giúp mik vs  mai mik thi r

 

Bình luận (0)
ERROR?
15 tháng 5 2022 lúc 10:03

refer

Bộ luật Hồng Đức được lưu lại đến ngày nay bao gồm 13 chương với 722 điều, nội dung cơ bản của bộ luật như sau:

– Giữ cho đất nước luôn ở thế phòng bị đối với quan xâm lược nước ngoài;

– Giữ nghiêm kỷ cương, phép nước;

– Chấn hưng nông nghiệp, coi nông nghiệp là nền tảng của sự ổn định kinh tế xã hội;

– Mở rộng giao lưu khuyến khích thương nghiệp lành mạnh;

– Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của muôn dân, bảo vệ quyền lợi tài sản của dân chống lại sự đục khoét của quan lại sâu mọt;

– Khuyến khích nuôi dưỡng thuần phong mỹ tục;

– Bênh vực và bảo vệ quyền lợi phụ nữ;

– Chính sách hình sự nghiêm nhưng độ lượng.

a) Cách tân về tổ chức bộ máy chính quyền

Vua Lê Thánh Tông đã từng bước một tiến hành những cách tân sâu sắc về hành chính, về quân sự, và về pháp luật làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước được khôi phục và ngày càng có hiệu lực, đưa đất nước đi dần vào thế ổn định và kế đó là tạo đà phát triển đi lên một cách vững chắc.

Về mặt hành chính, nhà Vua đã kiên quyết và kiên trì cải tạo bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương.

Đời Trần chỉ có 4 bộ: Hình, Lại, Binh, Hộ. Đời vua Lê Lợi chỉ có 3 bộ: Lại, Lễ, Dân (tức Hộ Bộ). Nhà Lê tổ chức thành sáu bộ:

Lại Bộ: Trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng quan tước;

Lễ Bộ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, tiệc yến, học hành thi cử, đúc ấn tín, cắt giữ người coi giữ Đình, Chùa, Miếu mạo;

Hộ Bộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho tàng, thóc tiền và lương, bổng của quan, binh;

Binh Bộ: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh, tổ chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó các việc khẩn cấp;

Hình Bộ: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, hành pháp, xét lại các việc tù, đày, kiện cáo;

Công bộ: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện thành trì và quản đốc thợ thuyền.

b) Giữ cho đất nước luôn ở thế phòng bị đối với quan xâm lược nước ngoài

Trong bộ luật Hồng Đức có nhiều điều quy định rõ trách nhiệm bảo vệ đường biên, vùng biển, cửa quan. Các hành vi xâm phạm an ninh và toàn vẹn lãnh thổ bị trừng trị nghiêm khắc. Trong Bộ luật Hồng Đức có nhiều điều quy định rõ về việc xử phạt đối với các hành vi ấy. Ví dụ: “Người trốn qua cửa quan ra khỏi biên giới đi sang nước khác thì bị chém” (Điều 71) hoặc “Những người bán ruộng đất ở bờ cõi cho người nước ngoài thì bị chém” (Điều.74).

Vua Lê Thánh Tông còn ban hành các đạo dụ, những sắc chỉ quy định việc kê khai, kiểm tra dân số của toàn vương quốc, đặt ra luật lệ về chế độ binh dịch mà ngày nay chúng ta gọi là Nghĩa vụ quân sự; Đặt ra phép quân điền cùng với việc xây dựng quân đội chính quy, thiện chiến làm cho đất nước luôn ở trong tình trạng đầy đủ sức mạnh để đặt tan mọi mưu toan xâm lược

c) Giữ nghiêm kỷ cương phép nước

Người xưa có nói: “Mọi sự rối loạn đều bắt đầu từ sự rối loạn về kỷ cương. Giữ nghiêm kỷ cương là phải giữ gìn từ những kỷ cương hàng ngày, từ những điều tưởng chừng như là nhỏ nhặt nhất. Kỷ cương nhỏ nhặt nhất không giữ được thì làm sao giữ nổi kỷ cương phép nước”.

Khi ban hành dụ: “Hiệu định quan chế”, nhà vua đã nói rõ: “Từ nay con cháu ta nên biết thể chế này ban hành là do việc bất đắc dĩ. Một khi pháp độ đã định, nên kính giữ noi theo. Chớ có cậy thông minh, bàn xằng triều trước mà sửa đổi làm cho pháp điển ngửa nghiêng để tự hãm vào điều bất hiếu.

Bình luận (1)
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 1 2022 lúc 14:19

Tham khảo

Bộ luật Hồng Đức là Bộ luật ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông có niên hiệu là Hồng Đức (1470-1497), đây là Bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ và hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Bộ luật Hồng Đức là tôn gọi thông dụng của Bộ Quốc triều hình luật

Bình luận (2)
sky12
24 tháng 1 2022 lúc 14:19

Bởi vì vua Lê Thánh Tông có niên hiệu là Hồng Đức

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 1 2020 lúc 5:37

Chọn đáp án: C

Giải thích: Năm 1488, vua Lê Thánh Tông cho biên soạn bộ luật Hồng Đức, gồm 722 điều chia làm 16 chương.

Bình luận (0)