Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 8:34

D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 8:35

Chọn B

Tôiᑎᕼớᑕậᑌ
1 tháng 3 2022 lúc 8:35

D

Nguyễn Trà
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
17 tháng 3 2022 lúc 18:58

D

TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 18:58

D

Giang シ)
17 tháng 3 2022 lúc 18:58

 Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:

         A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

         B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.

         C. trận Tây Kết và Đông Bộ Đầu.

         D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang. 

nhi dương yến
Xem chi tiết
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 13:46

D

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
13 tháng 3 2022 lúc 13:46

D

Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 13:47

D

châu lai huỳnh
Xem chi tiết
YangSu
26 tháng 4 2022 lúc 5:48

D

TV Cuber
26 tháng 4 2022 lúc 5:49

d.trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang

ka nekk
26 tháng 4 2022 lúc 5:50

d

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Jaki Natsumi
20 tháng 1 2022 lúc 10:30

1. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)

- Tháng 10 năm 1426, Vương Thông đem 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan.

- Để giành thế chủ động, ngày 7/11/1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ.

- Biết được âm mưu của địch, quân ta phục binh ở Tốt Động, Chúc Động.

- Kết quả: 5 vạn quân bị tử thương, bắt sống 1 vạn tên, Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

2. Trận Chi Lăng - Xương GIang (tháng 10/1427)

- Tháng 10/1427, hơn 10 vạn viện binh được chia làm 2 đạo từ Trung Quốc kéo sang. Một đạo Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn. Đạo thứ hai Mộc Thạch chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang.

- Ngày 8/10/1427, Liễu Thăng bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng, Lương Minh lên thay tiếp tục dẫn quân xuống Xương Giang, bị nghĩa quân phục kích và tiêu diệt ở Cầm Trạm, Phố Cát.

- Mộc Thạch biết Liễu Thăng bị giết, hoảng sợ vội rút quân về nước.

- Nghe tin đạo viện binh bị tiêu diệt, Vương Thông xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan để được an toàn rút quân về nước.

- Ngày 3/1/1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta.

-> Đất nước sạch bóng quân thù.

Khách vãng lai đã xóa
phạm quang lộc
20 tháng 1 2022 lúc 10:32

Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427[3][4] đến cuối tháng 10, năm 1427 [5] giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy. Quân Lam Sơn đánh tan rã các cánh quân Minh, giết Liễu Thăng và nhiều tướng khác, Mộc Thạnh phải bỏ chạy.[6][7]

Tháng 11 năm 1426, quân khởi nghĩa Lam Sơn đại phá quân Minh trong trận Tốt Động – Chúc Động, 5 vạn quân Minh bị diệt, hơn 1 vạn quân bị bắt sống, chưa kể số chạy qua sông Ninh Giang bị chết đuối.[8] Bản thân Vương Thông bị thương.[9] Kế hoạch dùng 10 vạn quân để phản công của Vương Thông bị sụp đổ khiến viên tướng này phải cố thủ trong thành Đông Quan.

Vương Thông bí thế muốn đầu hàng, bèn viết thư xin giảng hòa để rút toàn bộ quân về. Lê Lợi đã bằng lòng cho, sai người đi làm giao ước. Tuy nhiên lúc đó các tướng người Việt là Trần Phong và Lương Nhữ Hốt sợ khi quân Minh rút về thì bản thân mình sẽ bị giết, bèn nói với Vương Thông:[10]

Trước đây quân Ô Mã Nhi bị thua ở sông Bạch Đằng, mang toàn quân quy hàng, Hưng Đạo Vương bằng lòng cho, nhưng lại dùng kế lấy thuyền to chở quân cho về, rồi sai người bơi giỏi sung vào làm phu chở thuyền. Đang đêm ra đến ngoài biển, rình lúc quân Ô Mã Nhi ngủ say, lặn xuống đục thuyền, làm cho những người đã quy hàng chết đuối, không ai sống sót trở về được.[11]

Vương Thông nghe vậy hoảng sợ, nghi ngờ Lê Lợi, bề ngoài tuy nói giảng hòa, nhưng bề trong lại sai người đào hào, rắc chông để phòng thủ và viết thư xin cầu viện vua Tuyên Đức (Minh Tuyên Tông) nhà Minh.[12]

Lê Lợi liền sai các quân ra đánh các thành, các thành Điêu Diêu, Thị Cầu, Tam Giang, Xương Giang, Ôn Khâu, chỉ còn bốn thành Đông Quan, Tây Đô, Cổ Lộng, Chí Linh là chưa bị hạ.[13][14]

Theo sách Việt sử tiêu án, khi quân Minh thua trận ở Tốt Động, Chúc Động, Thượng thư Trần Hiệp tử trận, việc đến tai vua Minh, đình thần Minh tranh nhau nói:

Từ khi Hoàng Phúc bị triệu về, Trung quân Mã Kỳ sang thay, khích thành biến loạn ở Giao Chỉ, xin lại cho Hoàng Phúc sang nhậm chức cũ, thì loạn ở Giao Chỉ tự nhiên yên được.

Vua Minh nghe lời, sai Liễu Thăng đem quân cứu viện thành Đông Quan và sai Hoàng Phúc đi tòng quân, chia làm 2 đạo quân: Liễu Thăng đi ra cửa Pha Lũy (Lạng Sơn) là chính binh, Mộc Thạnh đi ra cửa Lê Hoa (Tuyên Quang) làm quân ứng cứu cho Liễu Thăng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Võ Huỳnh Trung Hậu
Xem chi tiết
Quách Nguyễn Ái Băng
Xem chi tiết
kimcherry
2 tháng 5 2022 lúc 22:40

um .... thì... teo học ròi mà teo quên ròi

nguyen thanh truc dao
3 tháng 5 2022 lúc 7:37

Mình nói lại rằng: Mình ngu môn này

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 4 2017 lúc 11:05

- Phong trào Ngũ Tứ, được gọi là Phong trào Văn hóa Mới , diễn ra trong giai đoạn từ 1917 đến 1923. Ngày 4 tháng 5, 1919, hàng loạt các cuộc biểu tình đông đảo của sinh viên chống chính phủ Bắc Kinh và Nhật Bản nổ ra. Những người nhiệt tình chính trị, phong trào hành động sinh viên và những trí thức phản đối thần tượng cũ, kêu gọi cải cách cùng với các sinh viên yêu nước phát triển trở thành một phong trào phản kháng toàn quốc (còn gọi là Ngũ Tứ vận động, hay phong trào ngày 4 tháng 5)
- Tháng 10 năm 1919 Tôn Dật Tiên tái lập Quốc Dân Đảng, đối lập với chính phủ Bắc Kinh. Chính phủ Bắc Kinh, chính thể tiếp sau thời các quân phiệt, bề ngoài vẫn đang là chính phủ hợp hiến và điều hành các quan hệ với phương Tây.
Năm 1922 liên minh quân phiệt miền Nam với Quốc Dân Đảng ở Quảng Châu tan vỡ, Tôn Dật Tiên chạy về Thượng Hải. Tới khi ấy Tôn Dật Tiên đã thấy được sự cần thiết phải có hỗ trợ của Liên Xô để hoàn thành lý tưởng của mình. Năm 1923 một tuyên bố chung giữa Tôn Dật Tiên và đại diện Xô viết tại Thượng Hải cam kết sự hỗ trợ của Liên Xô cho quá trình thống nhất Trung Quốc. Các cố vấn Xô viết — người nổi tiếng nhất là một thành viên của Quốc tế Cộng sản III, Mikhail Borodin — bắt đầu tới Trung Quốc năm 1923 để giúp đỡ tái tổ chức và củng cố Quốc Dân Đảng theo hình thức Đảng Cộng sản Liên Xô.
*Nội chiến Trung Quốc (Quốc-Cộng Nội chiến) kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.Kết quả là Trung Hoa Dân Quốc chạy qua Đài Loan, còn Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập.
*Thập kỷ Nam Kinh 1928-1937 là một trong những giai đoạn củng cố và phát triển đất nước của Quốc Dân Đảng. Một số quyền lợi và những đòi hỏi quá đáng của người nước ngoài tại các nhượng địa ở Trung Quốc được giảm bớt thông qua con đường ngoại giao. Chính phủ rất nỗ lực hiện đại hóa hệ thống luật hình sự và dân sự, ổn định giá cả, chi trả dần các khoản nợ, cải cách ngân hàng và hệ thống tiền tệ, xây dựng đường sắt và đường cao tốc, cải thiện các cơ sở y tế công cộng, trừng phạt hành vi buôn bán ma tuý, và tăng trưởng sản xuất sản phẩm nông công nghiệp.