Chất dinh dưỡng của hạt có chứa trong:
Chất dinh dưỡng (dự trữ) của hạt một lá mầm chứa ở đâu ?
Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nhũ.
Hạt nào dưới đây chứa chất dinh dưỡng ở phôi nhũ ?
A. đậu đen
B. cam
C. cau
D. hướng dương
Vì sao đất cát khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
Do có chứa nhiều hạt cát, limon, sét có kích thước lớn.
Do có chứa nhiều hạt cát, li mon, sét và nhiều mùn.
Do chứa ít mùn, hạt cát.
Dó chứa nhiều hạt cát có kích thước lớn.
Vì đất cát thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.
Vì đất cát thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.
Hạt nào dưới đây chứa chất dinh dưỡng dự trữa ở lá mầm ?
A. lúa
B. ngô
C. cau
D. bưởi
Các loại hạt lương thực, khoai củ, bánh mì, bún chứa nhiều chất dinh dưỡng gì?
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.Độ dinh dưỡng của phân lân trong supephotphat kép(chứa 98% Ca(H2PO4)2, còn lại là tạp chất không chứa photpho là
A. 60,68%
B. 59,47%
C. 61,92%
D. 25,96%
Xét 100g phân lân => m Ca(H2PO4)2 = 98g
Cứ 234g Ca(H2PO4)2 có 62g P qui về 142g P2O5
Vậy 98g Ca(H2PO4)2 có 25,97g P qui về 59,47g P2O5
=>độ dinh dưỡng = 59,47%
=>B
Câu 15:Dạ dày của một số vật nuôi ăn cỏ có túi dạ cỏ, trong đó chứa nhiều:
A. Rơm, cỏ B. Cám
C. Chất dinh dưỡng D. Vi sinh vật sống cộng sinh
Câu 16:Trong các chất dinh dưỡng sau, chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp mà không cần qua bước chuyển hoá:
A. Protein. | B. Lipid. | C. Gluxid. | D. Nước. |
Câu 17:Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi là:
A. Cung cấp thực phẩm
B. Tạo các sản phẩm chăn nuôi và cung cấp năng lượng làm việc.
C. Cung cấp lông, da, sừng
D. Tăng sức đề kháng
Câu 18:Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp vật lý:
A. Ủ men. | C. Cắt ngắn rơm rạ. |
B. Kiềm hoá rơm rạ. | D. Đường hoá tinh bột. |
Câu 19: Người ta thường sử dụng mấy phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi?
A. 2 | B.3 | C. 4 | D. 5 |
Câu 20:Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của ngô (bắp hạt) là:
A. Chất xơ. | B.Protein. | C. Gluxid. | D. Lipid. |
Câu 21:Trong các câu dưới đây, câu nào thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:
A. Nuôi giun đất.. | C. Trồng nhiều cỏ, lúa. |
B. Trồng nhiều ngô, khoai, sắn. | D. Cả A, B, C |
Câu 22:Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi:
A. Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra. | C. Quản lý tốt đàn vật nuôi. |
B. Bảo vệ sức khoẻ vật nuôi. | D. Nâng cao năng suất chăn nuôi. |
Câu 23: Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh là:
A. Độ ẩm 30 – 40%
B. Nhiệt độ thích hợp 20 – 30 %, ít khí độc
C. Nhiệt độ thích hợp, độ ẩm 60 – 75 %, độ thông thoáng tốt, độ chiếu sáng thích hợp, ít khí độc
D. Nhiệt độ thích hợp, độ ẩm 60 – 75 %
Câu 24:Một chuồng nuôi đạt tiêu chuẩn, hợp vệ sinh phải có độ ẩm trong chuồng là bao nhiêu %:
A. 30 - 40%. | B.60 - 75%. | C. 10 - 20%. | D. 35 - 50%. |
15A,16D,17 tất cả đều đúng,18C,19A,20C,21A,22D,23C,24B
15A
16A
17B
18C
19C
20C
21D
22C
23C
24B
Có vài câu mình ko chắc:))
Câu 15:Dạ dày của một số vật nuôi ăn cỏ có túi dạ cỏ, trong đó chứa nhiều:
A. Rơm, cỏ B. Cám
C. Chất dinh dưỡng D. Vi sinh vật sống cộng sinh
Câu 16:Trong các chất dinh dưỡng sau, chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp mà không cần qua bước chuyển hoá:
A. Protein. | B. Lipid. | C. Gluxid. | D. Nước. |
Câu 17:Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi là:
A. Cung cấp thực phẩm
B. Tạo các sản phẩm chăn nuôi và cung cấp năng lượng làm việc.
C. Cung cấp lông, da, sừng
D. Tăng sức đề kháng
Câu 18:Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp vật lý:
A. Ủ men. | C. Cắt ngắn rơm rạ. |
B. Kiềm hoá rơm rạ. | D. Đường hoá tinh bột. |
Câu 19: Người ta thường sử dụng mấy phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi?
A. 2 | B.3 | C. 4 | D. 5 |
Câu 20:Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của ngô (bắp hạt) là:
A. Chất xơ. | B.Protein. | C. Gluxid. | D. Lipid. |
Câu 21:Trong các câu dưới đây, câu nào thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:
A. Nuôi giun đất.. | C. Trồng nhiều cỏ, lúa. |
B. Trồng nhiều ngô, khoai, sắn. | D. Cả A, B, C |
Câu 22:Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi:
A. Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra. | C. Quản lý tốt đàn vật nuôi. |
B. Bảo vệ sức khoẻ vật nuôi. | D. Nâng cao năng suất chăn nuôi. |
Câu 23: Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh là:
A. Độ ẩm 30 – 40%
B. Nhiệt độ thích hợp 20 – 30 %, ít khí độc
C. Nhiệt độ thích hợp, độ ẩm 60 – 75 %, độ thông thoáng tốt, độ chiếu sáng thích hợp, ít khí độc
D. Nhiệt độ thích hợp, độ ẩm 60 – 75 %
Câu 24:Một chuồng nuôi đạt tiêu chuẩn, hợp vệ sinh phải có độ ẩm trong chuồng là bao nhiêu %:
A. 30 - 40%. | B.60 - 75%. | C. 10 - 20%. | D. 35 - 50%. |
Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ và nhiều mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là: *
A. tốt
B. khá
C. trung bình
D. yếu
Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ và nhiều mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là: *
A. tốt
B. khá
C. trung bình
D. yếu
Câu 5: Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ:
a. Hạt cát, sét.
b. Hạt cát, limon.
c. Hạt cát, sét, limon.
d. Hạt cát, sét, limon và chất mùn.
Câu 6. Vai trò của phần rắn đất trồng đối với cây trồng là:
A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
B. Cung cấp chất khoáng cho cây.
C. Cung cấp oxy cho cây.
D. Cung cấp chất hữu cơ cho cây.
Câu 7. Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất thịt. B. Đất cát.
C. Đất cát pha. D. Đất sét.
Câu 8. Để cải tạo đất chua người ta dùng:
A. Phân chuồng. B. Phân đạm.
C. Vôi. D. Phân lân.
Câu 9. Thành phần đất trồng gồm:
A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ.
B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.
C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng.
D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.
Câu 10. Trong các cách sắp xếp về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các loại đất từ tốt đến kém sau, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Đấtsét, đất thịt, đất cát. B. Đất cát, đất thịt, đất sét.
C. Đất thịt, đất sét, đất cát. D. Đất sét, đất cát, đất thịt.
Câu 5: Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ:
a. Hạt cát, sét.
b. Hạt cát, limon.
c. Hạt cát, sét, limon.
d. Hạt cát, sét, limon và chất mùn.
Trong phân bón có chứa những chất dinh dưỡng nào?
A. Đạm (N)
B. Lân (P)
C. Kali (K)
D. Tất cả ý trên
Đáp án: D
Giải thích: (Trong phân bón có chứa những chất: Đạm (N), lân (P), kali(K) – SGK trang 16)