Vẽ sơ đồ luật biển năm 1982 bài 24 trang 92
Hãy thu thập thông tin về chế độ pháp lí các vùng biển nước ta theo Luật biển năm 1982.
Tham khảo: chế độ pháp lí các vùng biển nước ta theo Công ước Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982.
(*) Trình bày:
Theo Công ước Liên Hợp quốc về Luật biển 1982, các quốc gia ven biển có 5 vùng biển (nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa) với phạm vi, chế độ pháp lý khác nhau. Việt Nam là quốc gia ven biển và có đặc điểm địa lý phù hợp cho việc yêu sách cả 5 vùng biển nêu trên:
- Tại vùng nội thủy: Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối như đối với lãnh thổ đất liền của mình.
- Tại vùng lãnh hải:
+ Lãnh hải của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam rộng 12 hải lý ở phía ngoài đường cơ sở nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ của Việt Nam.
+ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với Lãnh hải của mình cũng như đối với vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của Lãnh hải.
- Tại vùng tiếp giáp lãnh hải:
+ Vùng tiếp giáp Lãnh hải của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là vùng biển tiếp liền phía ngoài Lãnh hải có chiều rộng là 12 hải lý hợp với Lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường cơ sở để tính chiều rộng Lãnh hải Việt Nam.
+ Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thực hiện sự kiểm soát cần thiết trong Vùng tiếp giáp Lãnh hải của mình, nhằm bảo vệ an ninh, các quyền và lợi ích về hải quan, thuế khóa; đảm bảo sự tôn trọng các quy định về y tế, di cư, nhập cư trên lãnh thổ hoặc trong Lãnh hải Việt Nam.
- Tại vùng đặc quyền kinh tế:
+ Vùng đặc quyền kinh tế của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tiếp liền Lãnh hải Việt Nam và hợp với Lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng Lãnh hải Việt Nam.
+ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam có quyền chủ quyền về việc: thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không sinh vật ở vùng nước, ở đáy biển và trong lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam; có quyền và thẩm quyền riêng biệt về các hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò và khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế; có thẩm quyền riêng biệt về nghiên cứu khoa học trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
+ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam có thẩm quyền bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
- Tại vùng Thềm lục địa:
+ Thềm lục địa của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam mở rộng ra ngoài Lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa; nơi nào bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng Lãnh hải Việt Nam không đến 200 hải lý thì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý kể từ đường cơ sở đó.
+ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam có quyền chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên ở Thềm lục địa Việt Nam, bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên không sinh vật và tài nguyên sinh vật thuộc loại định cư ở thềm lục địa Việt Nam.
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là điều ước?
A. Điều ước quốc tế song phương.
B. Điều ước quốc tế đa phương.
C. Điều ước quốc tế khu vực.
D. Điều ước quốc tế toàn cầu.
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là điều ước?
A. Điều ước quốc tế song phương.
B. Điều ước quốc tế đa phương.
C. Điều ước quốc tế khu vực.
D. Điều ước quốc tế toàn cầu.
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là điều ước?
A. Điều ước quốc tế song phương.
B. Điều ước quốc tế đa phương.
C. Điều ước quốc tế khu vực.
D. Điều ước quốc tế toàn cầu.
Nêu nội dung chính của Công ước Luật biển năm 1982 của Liên hợp quốc.
Công ước Luật biển 1982 quy định toàn bộ các vấn đề liên quan đến các vùng biển mà một quốc gia ven biển có quyền được hưởng, cũng như những quy định liên quan đến việc sử dụng, khai thác biển và đại dương.
Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, vùng đặc quyền kinh tế là
A. vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
B. vùng biển rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở.
C. vùng biển liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ
sở.
D. phần ngầm dưới biển và vùng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài.
Theo công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982, vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và khớp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở (sgk Địa lí 12 trang 15)
=> Chọn đáp án C
Việt Nam chính thức phê chuẩn tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 vào năm nào?
giúp với ạ,cần rất gấppppppppp.hưa tick
Theo công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng 200 hải lí được tính từ:
A. Ngấn nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra
B. Đường cơ sở trở ra
C. Giới hạn ngoài của vùng lãnh hải trở ra
D. Vùng có độ sâu 200 mét trở vào
Chọn: B.
Theo công ước quốc tếvề Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng 200 hải lí được tính từ đường cơ sở.
Trong vùng đặc quyền kinh tế của nước ta theo công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 nước ta có chủ
quyền hoàn toàn về kinh tế , nhưng các nước khác
A. được tổ chức khảo sát, thăm dò các nguồn tài nguyên.
B. được tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu và cáp quang biển.
C. được thiết lập các công trình và các đảo nhân tạo.
D. khai thác các tài nguyên vùng biển của Việt Nam.
Trong vùng đặc quyền kinh tế của nước ta theo công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 nước ta
có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế , nhưng các nước khác được tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu và
cáp quang biển (sgk Địa lí 12 trang 15)
=> Chọn đáp án B