cho 10,4 g hỗn hợp bột Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCL, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí(đktc) .Tính khối lượng từng kim loại và thể tích dd HCL đã phản ứng
Cho 10,4g hỗn hợp bột Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng của Mg, Fe và nồng độ mol/l của HCl ban đầu lần lượt là đáp án nào?
A) 46,15%; 53,85%; 1,5M
B) 11,39%; 88,61%; 1,5M
C) 53,85%; 46,15%; 1M
D) 45,15%; 53,85%; 1M
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Gọi số mol của Mg và Fe trong 10,4 g hỗn hợp lần lượt là x và y mol
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=10,4\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)=> x = 0,2 và y = 0,1
=>nHCl = 2nFe + 2nMg = 0,6 mol
CHCl = \(\dfrac{0,6}{0,4}\)= 1,5 M
%mMg = \(\dfrac{0,2.24}{10,4}\).100 = 46,15% => %mFe = 100 - 46,15 = 53,85%
=> Chọn A
Cho 13.6g hỗn hợp A gồm Fe và Cuo tác dụng vừa đủ với v(lít) dd Hcl 2M sau phản ứng thu được 2.24 lít khí H2(đktc) A) tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A B)tính thể tích dd Hcl đã phản ứng
\(a,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{13,6}.100\%\approx41,176\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}\approx58,824\%\\ b,n_{CuO}=\dfrac{13,6-0,1.56}{80}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2.\left(n_{Fe}+n_{CuO}\right)=2.\left(0,1+0,1\right)=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
Cho 11 g hỗn hợp Al,Fe tác dụng với dd HCl vừa đủ thu đc 8,96 lít khí
a)tính % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp
b)thể tích dd HCl 8M phản ứng
c)Dd muối tác dụng 250gam dd AgNO3 a% thu b gam chất kết tủa .giá trị a,b=?
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+3H_2\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Fe}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ a,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{8}=0,1\left(l\right)\\ b,FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\\ AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=3.n_{AlCl_3}+2.n_{FeCl_2}=3.a+2.b=3.0,2+2.0,1=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=\dfrac{170.0,8}{250}.100=54,4\%\\ b=m_{\downarrow}=m_{AgCl}=0,8.143,5=114,8\left(g\right)\)
: Cho 20 g hỗn hợp Cu và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M thì thu được 7,437 Lít khí (đkc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng . c. Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với dd AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tủa trắng silver chloride thu được? (Mg =24, Cu = 64, Ag = 108, Cl = 35,5) giúp e với mn :<
Cho 29,6 g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M thì thu được 7,437 Lít khí (đkc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng . c. Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với dd AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tủa trắng silver chloride thu được? (Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108, Cl = 35,5) híc cứu vớt e đi mà :<<<<
Cho 13,2g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với 200ml dd HCl,sau phản ứng thu được 7,84 lít khí H2( đktc) a)tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu B) tính nồng độ Cm của dd hcl đã phản ứng C) tính tổng muối clorua thu được sau phản ứng
\(n_{H2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
a 0,4 0,2 1a
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
b 0,3 0,15 1b
a) Gọi a là số mol của Mg
b là số mol của Fe
\(m_{Mg}+m_{Fe}=13,2\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Mg}.M_{Mg}+n_{Fe}.M_{Fe}=13,2g\)
⇒ 24a + 56b = 13,2g (1)
Theo phương trình : 1a + 1b = 0,35(2)
Từ(1),(2), ta có hệ phương trình :
24a + 56b = 13,2g
1a + 1b = 0,35
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
0/0Mg = \(\dfrac{4,8.100}{13,2}=36,36\)0/0
0/0Fe = \(\dfrac{8,4.100}{13,2}=63,64\)0/0
b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+0,3=0,7\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,7}{0,2}=3,5\left(M\right)\)
c) \(m_{muối.clorua}=\left(0,2.95\right)+\left(0,15.127\right)=38,05\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2/ Cho 11g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch 200 g dung dịch HCl 2M tạo thành 3,36 lít khí H2 thoát ra ở (đktc)
a/ Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp?
b/ Tính thể tích dd HCl đã tham gia phản ứng?
c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit HCl
Fe=56, Cu=64, H=1, Cl=35,5.
giúp em với plz
a/ Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nH2 = nFe = 0,15 (mol) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=11-8,4=2,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{11}.100\%\approx76,4\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=100-76,4\approx23,6\%\)
b/ Theo PTHH ta có: nHCl = 2nFe = 2.0,15 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(M\right)\)
c/ mHCl = 36,5 . 0,3 = 10,95(g)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{m_{ddHCl}}.100\%=\dfrac{10,95}{200}.100\%=5,475\%\)
Câu 2/ Cho 11g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch 200 g dung dịch HCl 2M tạo thành 3,36 lít khí H2 thoát ra ở (đktc)
a/ Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp?
b/ Tính thể tích dd HCl đã tham gia phản ứng?
c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit HCl
Fe=56, Cu=64, H=1, Cl=35,5.
a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{11}.100\%\approx76,36\%\\\%m_{Cu}\approx23,64\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)
c, \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,3.36,5}{200}.100\%=5,475\%\)
Cho 29,6 gam hỗn hợp bột hai kim loại Fe và Cu vào dd H2SO4 . 1M vừa đủ , người ta thu được 6,72 lít khí ( đktc ) a) tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng ? b) tính thể tích dd H2SO4 đã dùng ?
a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
_____0,3<---0,3<------------------0,3
=> mFe = 0,3.56 = 16,8(g)
=> mrắn còn lại = mCu = 29,6-16,8 = 12,8 (g)
b) \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)\)