Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 6 2017 lúc 16:19

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ đường kính BB’. Nối B’A, B’D, B’C.

Ta có:Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 = 90° ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒ AC // B'D ( cùng vuông góc với BD)

Suy ra, tứ giác ADB’C là hình thang

Vì ADB’C nội tiếp đường tròn (O) nên ADB’C là hình thang cân

⇒ CD = AB'

⇒  A B 2 + C D 2 = A B 2 + A B ' 2

Mà tam giác BAB’ vuông tại A do Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 = 90° ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒  A B 2 + C D 2 = A B 2 + A B ' 2 = 2 R 2 = 4 R 2  (đpcm)

Bình luận (0)
Ngô Gia Bảo
Xem chi tiết
nguyen van thang
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Vy Vy
Xem chi tiết
Diệu Huyền
9 tháng 5 2020 lúc 9:45

\(+)\) Để \(P\left(x\right)\) có nghiệm thì:

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=2x^6+7=0\)

Ta có: \(2x^6\ge0\forall x\)

Nên: \(2x^6+7\ge7\forall x\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^6+7\) vô nghiệm.

\(+)\) Để \(Q\left(x\right)\) có nghiệm thì:

\(\Leftrightarrow Q\left(x\right)=x^2+4x+19=0\)

\(Q\left(x\right)=\left(x+2\right)^2+15\)

Ta có: \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

Nên: \(\left(x+2\right)^2+15\ge15\forall x\)

Vậy \(Q\left(x\right)=x^2+4x+19\) vô nghiệm.

Bình luận (0)
Đinh Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 4 2020 lúc 16:49

+) Ta có: P(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt 

=> Gọi 3 nghiệm đó là m; n ; p. 

=> P(x) = ( x - m ) ( x - p ) (x - n) 

=> P(Q(x)) = ( x^2 + 2016x + 2017 -m )( x^2 + 2016x + 2017 -n )( x^2 + 2016x + 2017 - p )

Vì P(Q(x)) =0 vô nghiệm nên: x^2 + 2016x + 2017 - m = 0 ;x^2 + 2016x + 2017 - m = 0; x^2 + 2016x + 2017 - m = 0 đều vô nghiệm 

=> \(\Delta_m=1008^2-\left(2017-m\right)< 0\)\(\Delta_n=1008^2-\left(2017-n\right)< 0\)\(\Delta_p=1008^2-\left(2017-p\right)< 0\)

=> \(2017-m>1008^2;2017-n>1008^2;2017-p>1008^2\)

=> P(2017) = ( 2017 - m) (2017 -n ) (2017 - p) > \(1008^2.1008^2.1008^2=1008^6\)

Vậy ta có điều phải chứng minh. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy See Tình
Xem chi tiết
phcmvrhp
21 tháng 7 2023 lúc 17:52

a)
Ta có

 OA + OB > AB ( Bất đẳng thức tam giác )
 OC + OD > CD ( Bất đẳng thức tam giác )

Công dọc theo vế:

=> OA + OB + OC +OD > AB + CD

=> AC + BD > AB + CD

Bài toán được chứng minh

b)

 Ta có:

 OA + OD > AD ( Bất đẳng thức tam giác )
 OC + OB > CB ( Bất đẳng thức tam giác )

Công dọc theo vế:

=> OA + OD + OC + OB > AD + CB

=> AC + BD > AD + BC

 Bài toán được chứng minh

Bình luận (0)
Xích Long
Xem chi tiết
I LOVE YOU BABY
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 7 2023 lúc 10:35

loading...

Kéo dài DA và CB lần lượt về phía A và B cắt nhau tại E

Xét tam giác DCE có \(\widehat{DEC}\) = 1800 - (\(\widehat{EDC}\) + \(\widehat{ECD}\)) = 1800- 900 = 900

                      ⇒\(\Delta\)DEC vuông tại E

Xét \(\Delta\)AEB Theo pytago ta có: AE2 + BE2 = AB2

Tương tự ta có:                       DE2 + CE2 = DC2

Cộng vế với vế ta có:              AE2 + BE2 + DE2 + CE2 = AB2+DC2

                                             AE2 + CE2+BE2+DE2 = AB2+DC2 (1)

Xét \(\Delta\)AEC theo pytago ta có: AE2+ CE2 = AC2

Tương tự ta có:                      BE2 + DE2 = BD2

Cộng vế với vế ta có:             AE+ CE2 + BE2+ DE2 = AC2 + BD2 (2)

Từ (1) và (2) ta có: AC2 + BD2 = AB2 + DC2(đpcm)

                                            

 

Bình luận (0)