Khánh Linh Nguyễn
ông hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được .... lắng tai ra bên ngoài . a) trongđoạn trích ông hai có tâm trạng như thế nào ? vì sao? b) dựa vào nội dung đoạn văn trên kết hợp về những hiểu biết về tác phẩm , em hãy giải lí về sao ông hai có tâm trạng như vậy khi nghe tin làng chợ dầu theo giặc ( ko quá nửa giấy thi) c) mụ nói cái gì mà lào xào thế cosphair câu nghi vấn hay ko? vì sao? d trong truyện tác giả đã xây dựng đc một tình huống thật đặc biệt đó là tình huống nao? việc xây dựng tình...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 6 2017 lúc 10:15

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Won Yi
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết

Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch

-         Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn

-         Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén

Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)

-         Nêu câu chủ đề

-         Tình huống truyện

-         Dẫn dắt tới đoạn trích

-         Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Hằng
8 tháng 5 2021 lúc 8:30

Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch

-         Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn

-         Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén

Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)

-         Nêu câu chủ đề

-         Tình huống truyện

-         Dẫn dắt tới đoạn trích

-         Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.

                                  
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Viết Nguyên
13 tháng 5 2021 lúc 14:40

Đoạn 3:

Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch

-         Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn

-         Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén

Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)

-         Nêu câu chủ đề

-         Tình huống truyện

-         Dẫn dắt tới đoạn trích

-         Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Han Dong Mi
Xem chi tiết
An Thy
10 tháng 6 2021 lúc 11:28

liên kết bằng phép thế.Từ ngữ dùng để liên kết là ông(thế cho ông Hai)

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
10 tháng 6 2021 lúc 11:28

Phép liên kết : thế

Từ ngữ : Ông thay cho "Ông Hai"

Bình luận (0)
DuaHaupro1
Xem chi tiết
An Thy
10 tháng 6 2021 lúc 11:14

liên kết bằng phép thế.Từ ngữ dùng để liên kết là ông(thế cho ông Hai)

Bình luận (0)
chiro
Xem chi tiết
Duyến Nguyễn thị
Xem chi tiết
trang trần
Xem chi tiết
Phươngg Thùyy
13 tháng 3 2020 lúc 19:09

a. Qua đoạn văn trên ta thấy lúc này đây ông Hai đang vô cùng xấu hổ và lo lắng khi nghe tin làng mình theo Tây
b. Qua đoạn văn trên ta thấy lúc này đây ông Hai đang vô cùng xấu hổ và lo lắng khi nghe tin làng mình theo Tây. Ông Hai vốn là một người yêu làng da diết, ông luôn tự hào về cái làng chợ Dầu của mình bởi làng ông lúc nào cũng đi đầu trong phong chào chống giặc. Ấy vậy mà nay đi đâu người ta cũng chửi làng Chợ Dầu phản động thì một người yêu làng da diết như ông Hai sao lại không xấu hổ, xót xa cho được. Nỗi lo lắng ấy khiến ông bất an không thể ngủ nổi, chân tay ông lão cứ nhủn ra không cất lên nổi. Ông lo cho số phận của làng ông, cho số phận của những người dân làng chợ Dầu đi ngụ cư như ông. Rồi những người như ông biết đi đâu về đâu bởi chẳng ai lại đi chứa chấp cái làng Việt Gian cả. Người ta nói "có tật giật mình" và ông Hai lúc này cũng vậy. Cứ ở đâu có tiếng xì xèo là ông lại nghĩ người ta đang bàn tán về chuyện làng ông. Thế là ông lại càng bất an lo lắng không thở nổi. Nỗi lòng của ông Hai hoàn toàn phù hợp theo lẽ thường bởi ông quá yêu cái làng của mình nên tâm trạng ông mới lo lắng khôn nguôi như vậy. Qua đoạn trích trên Kim Lân càng nhấn mạnh tình yêu làng của ông Hai.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Phương
13 tháng 3 2020 lúc 19:38

Qua đoạn văn trên ta thấy lúc này đây ông Hai đang vô cùng xấu hổ và lo lắng khi nghe tin làng mình theo Tây. Ông Hai vốn là một người yêu làng da diết, ông luôn tự hào về cái làng chợ Dầu của mình bởi làng ông lúc nào cũng đi đầu trong phong chào chống giặc. Ấy vậy mà nay đi đâu người ta cũng chửi làng Chợ Dầu phản động thì một người yêu làng da diết như ông Hai sao lại không xấu hổ, xót xa cho được. Nỗi lo lắng ấy khiến ông bất an không thể ngủ nổi, chân tay ông lão cứ nhủn ra không cất lên nổi. Ông lo cho số phận của làng ông, cho số phận của những người dân làng chợ Dầu đi ngụ cư như ông. Rồi những người như ông biết đi đâu về đâu bởi chẳng ai lại đi chứa chấp cái làng Việt Gian cả. Người ta nói "có tật giật mình" và ông Hai lúc này cũng vậy. Cứ ở đâu có tiếng xì xèo là ông lại nghĩ người ta đang bàn tán về chuyện làng ông. Thế là ông lại càng bất an lo lắng không thở nổi. Nỗi lòng của ông Hai hoàn toàn phù hợp theo lẽ thường bởi ông quá yêu cái làng của mình nên tâm trạng ông mới lo lắng khôn nguôi như vậy. Qua đoạn trích trên Kim Lân càng nhấn mạnh tình yêu làng của ông Hai.
-> diễn dịch

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 10 2019 lúc 8:11

- Câu "Hà, nắng gớm, về nào…" là câu nói lảng

"Tôi thấy người ta đồn…" câu nói bị chen ngang

→ Hai câu này không phải câu mang hàm ý

Bình luận (0)