Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen lan anh
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
23 tháng 10 2018 lúc 20:47

để rễ cây đỡ bị tổn thương trong vận chuyển, thích .ứng vs môi trường mới

thường trồng có bầu

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Quân Vũ
30 tháng 10 2016 lúc 13:00

Tao đang hỏi câu này đấy

Cheval
11 tháng 12 2016 lúc 12:16

Ưu điểm : dễ di chuyển mà cây vẫn đủ chất dinh dưỡng

Nhược điểm : sẽ gây tổn hại đến rễ

huy
10 tháng 1 2018 lúc 20:05

đây có phải toán đâu ?

Đặng Ngọc Bảo Trang
Xem chi tiết
Hoàng Hải Đăng
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
5 tháng 11 2016 lúc 12:13

Trồng rừng bằng cây con có bầu: Ưu điểm: Cây được trồng có đầy đủ lá, thân, rễ, có sức đề kháng cao, giảm thời gian và số lần chăm sóc, tỉ lệ sống cao.

Nhược điểm: Tuy nhiên phương pháp này phải có diện tích để làm cho cây có sức đề kháng cao.

Trồng rừng bằng cây con rễ trần: Ưu điểm: Cây được trồng có đầy đủ lá, thân, rễ, có sức đề kháng cao, giảm thời gian và số lần chăm sóc,ít tốn kém.

Nhược điểm: Chỉ phù hợp với các loài cây có bộ rễ phát triển, phục hồi nhanh

Trồng rừng bằng hạt gieo thẳng:Ưu điểm: Số lượng cây non mọc nhiều, bộ rễ phát triển hoàn chỉnh, cây không bị thay đổi môi trường sống

Nhược điểm: Số lần và thời gian chăm sóc nhiều tốn hạt giống. Cây non dễ bị ảnh hưởng bởi chim, kiến, hoặc thời tiết bất lợi.

Quân Vũ
Xem chi tiết
Vy Tran
30 tháng 10 2016 lúc 15:39

để rễ cây ddỡ bị tổn thương trong qt vận chuyển, thích .ứng vs mt ms

thường trồng có bầu

Tom Gold Run
Xem chi tiết
Thành Công Lê
23 tháng 12 2023 lúc 11:19
Trồng rừng bằng cây con có bầu:

Ưu điểm:

Tăng tỷ lệ sống sót: Cây con có bầu có hệ thống rễ mạnh mẽ, giúp cây dễ dàng thích nghi và sống sót tốt hơn khi được trồng.Tạo cảnh quan ngay từ ban đầu: Cây con có bầu thường có thể tạo cảnh quan ngay từ khi trồng vì đã phát triển một phần trước đó.Khả năng chịu hạn chế về nước và đất: Do đã có bầu chứa nước và chất dinh dưỡng, cây con này có thể chịu được hạn chế về nguồn tài nguyên này.

Nhược điểm:

Chi phí cao hơn: Việc mua cây con có bầu thường đắt hơn so với cây con rễ trần.Yêu cầu kỹ thuật cao: Đòi hỏi sự chăm sóc kỹ thuật cao hơn để bảo vệ bầu, không làm tổn thương chúng trong quá trình trồng.Trồng rừng bằng cây con rễ trần:

Ưu điểm:

Giảm chi phí: Cây con rễ trần thường có giá thành thấp hơn so với cây con có bầu.Dễ chăm sóc: Không cần đặc biệt quan tâm hay bảo quản bầu, cây con rễ trần thường dễ chăm sóc hơn.

Nhược điểm:

Tỷ lệ sống sót thấp hơn: Cây con rễ trần thường có tỷ lệ sống sót thấp hơn do không có bầu chứa nước và chất dinh dưỡng.Cần thời gian để phát triển: Việc cây không có bầu sẽ mất thời gian để thích nghi và phát triển tốt trong môi trường mới.Tóm lại:Trồng rừng bằng cây con có bầu thường đem lại hiệu quả nhanh chóng và đáng tin cậy hơn trong việc tạo rừng, mặc dù có chi phí ban đầu cao hơn và đòi hỏi kỹ thuật chăm sóc tốt hơn. Trong khi đó, trồng rừng bằng cây con rễ trần thường phù hợp với việc tiết kiệm chi phí, nhưng lại đòi hỏi thời gian và công sức lớn hơn để đạt được kết quả tốt nhất.
Tom Gold Run
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
2 tháng 5 2017 lúc 13:05

Ở địa phương em nếu có trồng rừng thì sẽ trồng bằng cây con có bầu. Vì cây sẽ phát triển tốt đồng thời rễ cây được bảo vệ hơn so với dùng cây rễ trần.

rgegergergeg
Xem chi tiết
Chuu
8 tháng 3 2022 lúc 12:17

Tham khảo:

* Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun gốc

 

꧁༺ςôηɠ_ςɧúα༻꧂
13 tháng 3 2022 lúc 16:50

Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng

* Quy trình trồng cây con rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+ Đặt cây vào lỗ trong hố

+ Lấp đất kín gốc cây

+ Nén đất

+ Vun gốc

Chúc bn hok tốt!