chứng minh phương trình sau có nghiệm: cos \(x\) +1 = \(x^2\) + \(x\)
Chứng minh rằng phương trình: cos x = x có nghiệm
Xét hàm số g(x) = x – cos x liên tục trên R.
do đó liên tục trên đoạn [-π; π] ta có:
g(-π) = -π – cos (-π) = -π + 1 < 0
g(π) = π – cos π = π – (-1) = π + 1 > 0
⇒ g(-π). g(π) < 0
⇒ phương trình x – cos x = 0 có nghiệm trong (-π; π) tức là cos x = x có nghiệm.
Trong các phương trình sau: cos x = 5 - 3 (1); sin x = 1 - 2 (2); sin x + cos x = 2 (3), phương trình nào vô nghiệm?
A. (2)
B. (1)
C. (3)
D. (1) và (2)
Trong các phương trình sau: cos x = 5 - 3 (1); sin x = 1 - 2 (2); sin x + cos x = 2 (3), phương trình nào vô nghiệm?
A. (2).
B. (1).
C. (3).
D. (1) và (2).
Chọn C
Ta có: nên (1) và (2) có nghiệm.
Cách 1:
Xét: nên (3) vô nghiệm.
Cách 2:
Điều kiện có nghiệm của phương trình: sin x + cos x = 2 là:
(vô lý) nên (3) vô nghiệm.
Cách 3:
Vì
nên (3) vô nghiệm.
chứng minh rằng các phương trình sau đây vô nghiệm : a) \(\sin x-2\cos x=3\) ; b) \(5\sin2x+\sin x+\cos x+6=0\)
gợi ý: a)chia 2 vế cho căn 5
đặt \(\frac{1}{\sqrt{5}}=cosa\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{5}}=sina\)
khi đó pt <=>sin(x-a)=\(\frac{3}{\sqrt{5}}>1\)
->vô nghiệm
Chứng minh rằng phương trình :
a) \(2x^2-6x+1=0\) có ít nhất hai nghiệm
b) \(\cos x=x\) có nghiệm
a) Hàm số f(x) = 2x3 + 6x + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên R.
Mặt khác vì f(0).f(1) = 1.(-3) < 0 nên phương trình có nghiệm trong khoảng (1; 2).
Vậy phương trình f(x) = 0 có ít nhất hai nghiệm.
b) Hàm số g(x) = cosx – x xác định trên R nên liên tục trên R.
Mặt khác, ta có g(0).g(π/2) = 1. (-π/2) < 0 nên phương trình đã cho có nghiệm trong khoảng (0; π/2).
a) Hàm số f(x) = 2x3 + 6x + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên R.
Mặt khác vì f(0).f(1) = 1.(-3) < 0 nên phương trình có nghiệm trong khoảng (1; 2).
Vậy phương trình f(x) = 0 có ít nhất hai nghiệm.
b) Hàm số g(x) = cosx - x xác định trên R nên liên tục trên R.
Mặt khác, ta có g(0).g() = 1. (-) < 0 nên phương trình đã cho có nghiệm trong khoảng (0; ).
Cho hai phương trình: x2-5x+6=0 (1)
x+(x-2)(2x+1)=2 (2)
a) Chứng minh hai phương trình có nghiệm chung là x=2
b) Chứng minh: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).
c) Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao?
a:
Thay x=2 vào (1), ta được:
\(2^2-5\cdot2+6=0\)(đúng)
Thay x=2 vào (2), ta được:
\(2+\left(2-2\right)\cdot\left(2\cdot2+1\right)=2\)(đúng)
b: (1)=>(x-2)(x-3)=0
=>S1={2;3}
(2)=>\(x+2x^2+x-4x-2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)
=>(x+2)(x-1)=0
=>S2={-2;1}
vậy: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)
Chứng minh các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m :
a) \(\left(1-m^2\right)\left(x+1\right)^3+x^2-x-3=0\)
b) \(m\left(2\cos x-\sqrt{2}\right)=2\sin5x+1\)
Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm: x^4+x^3-3x^2+x+1
** PT thì phải có dấu bằng chứ bạn.
Đặt $f(x)=x^4+x^3-3x^2+x+1$. CMR $f(x)=0$ luôn có nghiệm
---------------------------
Lời giải:
Dễ thấy $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$
Ta có:
$f(0)=1>0$
$f(-1)=-3<0$
$\Rightarrow f(0).f(-1)<0$. Do đó pt $f(x)=0$ có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(-1;0)$
$\Rightarrow f(x)=0$ luôn có nghiệm.
chứng minh rằng các phương trình sau đây vô nghiệm : \(5\sin2x+\sin x+\cos x+6=0\)
chứng minh rằng các phương trình sau đây vô nghiệm : \(5\sin2x+\sin x+\cos x+6=0\)