Những câu hỏi liên quan
tùng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 21:09

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

Bình luận (0)
Thoa Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 17:24

\(a.n_{NaCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[NaCl\right]=\dfrac{0,4.1}{0,2+0,2}=1\left(M\right)\\ \left[Ca^{2+}\right]=\left[CaCl_2\right]=\dfrac{0,1.1}{0,2+0,2}=0,25\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=1.1+0,25.2=1,5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 17:27

\(b.\\ n_{MgSO_4}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{342}=0,1\left(mol\right)\\ \left[Mg^{2+}\right]=\left[MgSO_4\right]=\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,2\left(M\right)\\ \left[Al^{3+}\right]=2.\left[Al_2\left(SO_4\right)_3\right]=2.\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,4\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=0,2.1+0,2.3=0,8\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nhật Tân
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
22 tháng 10 2023 lúc 22:11

\(a/n_{KOH}=0,3.1=0,3mol\\ 2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ n_{K_2SO_4}=0,3:2=0,15mol\\ m_{K_2SO_4}=0,15.174=26,1g\\ b/C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,3+0,2}=0,3M\)

 

Bình luận (0)
loann nguyễn
Xem chi tiết
tamanh nguyen
26 tháng 8 2021 lúc 0:06

QT cho electron:

Fe → Fe2+ + 2e

Mg → Mg2+ + 2e

QT nhận electron:

Ag+ + 1e → Ag

Cu2+ + 2e → Cu

Ta có: nAgNO3= 0,1 mol; nCu(NO3)2= 0,16 mol; nH2= 0,17 mol

Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO3)2dư, Fe(NO3)2; Mg(NO3)2 và các kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết.

Sơ đồ phản ứng tiếp theo:

⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪Mg(NO3)2 xFe(NO3)2 yCu(NO3)2NaOH−−⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪Mg(OH)2Fe(OH)2Cu(OH)2O2,to−−⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪MgO x1/2Fe2O3 y/2CuO

Ta có các PT: nH2 = x + y = 0,17

mchất rắn = 40x + 80y + 80z = 10,4 g

Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối:

nN-AgNO3 + nN-Cu(NO3)2 = nN-Fe(NO3)2 + nN-Mg(MO3)2  

Þ 0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y

Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04

=> m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam.

Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g

Muối có phân tử khối lớn nhất trong B là Cu(NO3)2 0,04 mol có khối lượng là 7,52 gam

Bình luận (2)
Dương Quá
Xem chi tiết
level max
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 12 2022 lúc 22:18

a)

$K_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2KCl$

b)

$n_{K_2SO_4} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$n_{BaCl_2} = 0,3.1 = 0,3(mol)$

Ta thấy : 

$n_{K_2SO_4} : 1 > n_{BaCl_2} : 1$ nên $K_2SO_4$ dư

$n_{BaSO_4} = n_{BaCl_2} = 0,3(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,3.233 = 69,9(gam)$

c) $n_{K_2SO_4} = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)$

$V_{dd\ sau\ pư} = 0,2 + 0,3 = 0,5(lít)$

$C_{M_{K_2SO_4} } = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2M$
$C_{M_{KCl}} = \dfrac{0,6}{0,5} = 1,2M$

Bình luận (0)
Phạm Hưng
Xem chi tiết
Quang Nhân
24 tháng 7 2021 lúc 19:53

\(n_{OH^-}=0.3\cdot4=1.2\left(mol\right)\)

\(n_{H^+}=0.2\cdot1+0.2\cdot2\cdot2=1\left(mol\right)\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

\(1.......1\)

\(C_{M_{OH^-\left(dư\right)}}=\dfrac{1.2-1}{0.3+0.2}=0.4\left(M\right)\)

\(pH=14+log\left(0.4\right)=13.6\)

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)

 

Bình luận (0)