Những câu hỏi liên quan
Kẹo Pông Gòn
Xem chi tiết
ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
31 tháng 1 2021 lúc 14:08

Iss:

+Thuận lợi

Quan hệ mậu dịch:Từ năm 1990 đến nay, tốc độ quan hệ mậu dịch với các nước ASEAN tăng 26, 8%Giá trị buôn bán với ASEAN chiếm 32,4% tổng giá trị buôn bán với quốc tế.Mặt hàng xuất khẩu chính là gạoMặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử.Hợp tác để phát triển kinh tế: dự án phát triển hành lang đông – tây tạo điều kiện khai thác tài nguyên, nhân công ở vùng khó khăn, giúp xoá đói giảm nghèo.

 +Khó khăn

Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hộiKhác biệt về thể chế chính trị, bất đồng về ngôn ngữNhiều mặt hàng giống nhau, dễ xảy ra cạnh tranh trong xuất khẩu.
Bình luận (1)
Trịnh Long
31 tháng 1 2021 lúc 14:20

Thuận lợi:

 

Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán với các nước.

Mở rộng quan hệ trong giáo dục, văn hóa, ytế và đào tạo nguồn nhân lực.

Phát triển các hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế của đất nước.

Xây dựng phát triển các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; xóa đói giảm nghèo,...

- Khó khăn:

 

Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế — xã hội giữa các quốc gia.

Sự khác biệt về thể chế chính trị và sự bất đồng về ngôn ngữ,...

Bình luận (0)
Hachiko
2 tháng 2 2021 lúc 9:57

 

Thuận lợi:Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán với các nước.Mở rộng quan hệ trong giáo dục, văn hóa, ytế và đào tạo nguồn nhân lực.Phát triển các hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế của đất nước.Xây dựng phát triển các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; xóa đói giảm nghèo,...- Khó khăn:Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế — xã hội giữa các quốc gia.Sự khác biệt về thể chế chính trị và sự bất đồng về ngôn ngữ,..

Bình luận (0)
Menna Brian
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
10 tháng 1 2022 lúc 20:54

Việt Nam có những thuận lợi khi tham gia ASEAN:

– Điều kiện đất nước ổn định, đường lối đổi mới của Đảng và Chính phủ Việt Nam phù hợp với xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa.

– Đất nước, con người Việt Nam có những nét tương đồng với các quốc gia Đông Nam Á vì vậy có điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm để phát triển… nhằm rút ngắn khoảng cách giữa các nước này.

– Hợp tác với các nước trong khối ASEAN tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh với các nước trong khu vực và thế giới.

Bình luận (0)
Thư Phan
10 tháng 1 2022 lúc 20:54

Tham khảo

 

Việt Nam có những thuận lợi khi tham gia ASEAN:

– Điều kiện đất nước ổn định, đường lối đổi mới của Đảng và Chính phủ Việt Nam phù hợp với xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa.

– Đất nước, con người Việt Nam có những nét tương đồng với các quốc gia Đông Nam Á vì vậy có điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm để phát triển… nhằm rút ngắn khoảng cách giữa các nước này.

– Hợp tác với các nước trong khối ASEAN tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh với các nước trong khu vực và thế giới. 
Bình luận (0)
Lê Phương Mai
10 tháng 1 2022 lúc 20:54

TK:

* thuận lợi :

 có cơ hội tiếp thu và học tập các nước phát triển 

 Có thể xây dựng được những mối quan hệ tốt , hữu nghị giữa các nước trong khu vực

− Khai thác đươc nguồn đầu tư nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước

 hợp tác cùng phát triển 

Bình luận (0)
Thành Dương
Xem chi tiết
Dâu Tây
Xem chi tiết
Komado Tanjiro
19 tháng 10 2021 lúc 18:52

1.

+Hiệp ước Bali năm 1976 phù hợp yêu cầu phát triển của nước ta

+ Quan hệ ASEAN với Việt Nam chuyển sang đối thoại hợp tác.

+Đường lối đổi mới của Đảng ta năm 1986 về đối ngoại Việt Nam muốn làm bạn với các nước,

+ đa dạng hóa đa phương hóa các mối quan hệ quốc tế…

2. chưa biết

Bình luận (0)
Lương Đại
19 tháng 10 2021 lúc 19:21

câu 2 bạn nhá ( câu 1 bn kia r )

- Vừa kết thức chiến tranh lạnh và đang trong quá trình xây dựng lại đất nước ( sau khi hết lệnh cấm vận, nối lại hòa bình vs mĩ năm 95 ).

- Các nước ĐNÁ khác cũng chưa hiểu hết về vn, cần phải đi ngoại giao qua nhiều nước .

 

Bình luận (0)
mailinh
2 tháng 11 2022 lúc 19:34

trả lòi hơi muộn :)

2.thách thức của VN khi gia nhập ASEAN là:

+chênh lệch về mức sống và sự tăng trưởng giữa các nước

+khác biệt về chế độ chính trị 

+lai căng về văn hóa,dung nhập tệ nạn xã hội

+phai nhạt bản sắc dân tộc

+cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...

Bình luận (0)
Trần Anh Tài
Xem chi tiết
Đoàn Minh Trang
5 tháng 2 2016 lúc 14:34

* Hoàn cảnh ra đời :

- Sau khi giành độc lập, bước vào thời kỳ phát triển kinh tế, các nước Đông Nam Á thấy cần có sự hợp tác để cùng phát triển và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.

- Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều và những thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.

- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập gồm 5 nước Indonesia, Malaixia, Philippin, Xingapo và Thái Lan

* Mục tiêu :

Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

*Quá trình phát triển :

- Giai đoạn đầu ( 1967-1975), ASEAN là một tổ chức còn non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lèo, chưa có vị thế trên trường quốc tế.

- Tháng 2/1976, Hiệp ước Bali được kí kết, mở ra bước phát triển mới của các quốc gia Đông Nam Á.

- Từ năm 1984-1999, các nước Brunay, Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia gia nhập ASEAN.

- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã phát triển thành 10 nước, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, xây dựng thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển nâng cao vị thế của khu vực và tổ chức trên trường quốc tế.

* Với Việt Nam

- Tháng 7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam có cơ hội để hợp tác , phát triển kinh tế và văn hóa  nhưng cũng đặt ra những thách thức như giữ gìn bản sắc văn hóa, cạnh tranh kinh tế.

Bình luận (0)
quả lê và trang
Xem chi tiết
Nhi Nguyên
Xem chi tiết
Trương ly na
25 tháng 4 2017 lúc 20:02

Thuận lợi:
- Việt Nam tham gia tất cả các hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ...
- Việt Nam đóng góp nhiều sáng kiến nâng cao vị thế ASEAN trên trường quốc tế từ đó nâng cao vị thế của nước ta
- Việt Nam xuất khẩu gạo sang các nước láng giềng, tham gia nhiều dự án phát triển kinh tế khu vực
- Nhập khẩu hàng hóa từ các nước ASEAN: đầu mỏ, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử, tiêu dùng ...
* Khó khăn:
-Trình độ phát triển kinh tế nước ta còn thấp
- Trình độ công nghệ còn lạc hậu
- Có sự khác biệt về thể chế chính trị
- Mức sống người dân Việt Nam còn rất thấp

Bình luận (0)
__HeNry__
23 tháng 2 2018 lúc 21:18

Thuận lợi:
- Việt Nam tham gia tất cả các hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ...
- Việt Nam đóng góp nhiều sáng kiến nâng cao vị thế ASEAN trên trường quốc tế từ đó nâng cao vị thế của nước ta
- Việt Nam xuất khẩu gạo sang các nước láng giềng, tham gia nhiều dự án phát triển kinh tế khu vực
- Nhập khẩu hàng hóa từ các nước ASEAN: đầu mỏ, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử, tiêu dùng ...
* Khó khăn:
-Trình độ phát triển kinh tế nước ta còn thấp
- Trình độ công nghệ còn lạc hậu
- Có sự khác biệt về thể chế chính trị
- Mức sống người dân Việt Nam còn rất thấp

Bình luận (0)
Mini Jack
13 tháng 4 2020 lúc 20:37

?????????????????????????????????????????????

bucminh

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 1 2018 lúc 6:55

Đáp án: D. Cả 3 ý trên.

Giải thích: (trang 60 SGK Địa lí 8).

Bình luận (0)
Mina Nguyen
Xem chi tiết
Tăng Ngọc Đạt
1 tháng 9 2023 lúc 14:26

Vị trí địa lí của Việt Nam có một số thuận lợi và khó khăn đối với nền văn hóa của quốc gia này.

Thuận lợi:

1 Vị trí biển giữa Đông Dương: Với đường bờ biển dài và cửa khẩu sâu, Việt Nam được liên kết với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu văn hóa, trao đổi kinh tế và phát triển du lịch.

2 Nằm giữa các nền văn minh lớn: Với địa vị ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nằm gần các trung tâm văn hóa như Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Đông Nam Á. Sự tiếp xúc và giao lưu với các nền văn minh này đã góp phần tạo nên sự đa dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam.

3 Đa dạng địa lý và sự phong phú văn hóa: Với sự đa dạng về địa hình, từ núi non đến vùng rừng rậm và vùng đồng bằng, Việt Nam có nhiều di sản văn hóa và thiên nhiên độc đáo. Điều này tạo ra nguồn cảm hứng cho nghệ thuật, âm nhạc, văn hóa dân gian và các hoạt động văn hóa khác của đất nước.

Khó khăn:

1 Địa lí phức tạp: Với chiều dài từ Bắc vào Nam, Việt Nam có hình dạng dẹp và hẹp, gây khó khăn cho sự kết nối và giao lưu văn hóa giữa các vùng miền trong nước. Những sự khác biệt về ngôn ngữ, phong tục, tập quán và truyền thống giữa các vùng miền cũng gây ra một số khó khăn cho việc duy trì và phát triển nền văn hóa chung.

2 Tác động từ các quốc gia láng giềng: Việt Nam tiếp giáp với nhiều quốc gia có ảnh hưởng văn hóa mạnh mẽ, như Trung Quốc và Ấn Độ. Sự tiếp xúc với các quốc gia này đã tạo ra sự tác động và ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam, đôi khi gây ra sự đối nghịch với các yếu tố truyền thống và bản sắc văn hóa của đất nước.

3 Biến đổi khí hậu và biển cả: Việt Nam là một quốc gia có diện tích phần lớn là vùng đồng bằng, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và biển cả. Các vụ lũ lụt, hạn hán và xâm nhập mặn đã gây ra những tác động tiêu cực đến cuộc sống và nền văn hóa của người dân Việt Nam.

Tổng quan, vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ và vùng biển Việt Nam đã tạo ra nhiều thuận lợ

Bình luận (0)