Những câu hỏi liên quan
ha nekkkk
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 3 2021 lúc 10:41

 Khi nung nóng một vật rắn thì khối lượng riêng của vật giảm, vì khối lượng của vật không thay đổi, còn thể tích của vật tăng

Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng, vì khối lượng của vật không thay đổi, còn thể tích của vật giảm.

Bình luận (0)
Con
Xem chi tiết
Phạm Thiên Trang
12 tháng 12 2017 lúc 20:29

Câu 1 :
- Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể. đv đo của lực là ki-lô-gam ( kg).
- Dụng cụ đo là cân

Câu 2 :
2 lực cân bằng là 2 lực cùng đặt trên 1 vật,có cường độ bằng nhau,phương nằm trên cùng 1 đường thẳng ,chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng,1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên,đang chuyển động thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính .
Câu 3 :
làm cho vật thay đổi chuyển động hoặc chuyển động
VD: - Xe đang chạy bị thắng cho dừng lại
- Xe đạp lên dốc chuyển động chậm lại

Câu 4 :
- Đo lực:
+ lực kế
+ - đơn vị đo(N)>

Câu 5 :
m: khối lượng (kg)
V: Thể tích (m3) *
P: trọng lượng (N)
d: trọng lượng riêng N/m3
V: thể tích (m3)
Các công thức
-D= -m/V
m= D.V
-V=m/D
-P= d.V
-P=10.m ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng) -d= 10.D ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng) -V= - * Cứ nhìn vào là biết nhé,..............

Câu 6 :
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ………………………
..trọng lượng của vật. lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng

Câu 7 :
Có 3 loại máy cơ bản :
- mặt phẳng nghiêng
- đòn bẩy
- ròng rọc

Bình luận (0)
tuan
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
14 tháng 11 2016 lúc 21:43

s = 14cm2 = 0, 0014m2

p =f/s = 42/0,0014 = 30000N/m2

( 4,2kg = 42N)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
22 tháng 11 2016 lúc 8:38

p=f/s=42/0,0014=30000N/m2

Bình luận (0)
nguyen thi hong
Xem chi tiết
leduchuy
24 tháng 4 2017 lúc 21:26

kho quahum

Bình luận (0)
tran thi lan huong
Xem chi tiết
nguyễn tú uyên
1 tháng 11 2016 lúc 20:15

a/ 1kg b/ 15N

Bình luận (0)
Lê Lan Hương
1 tháng 11 2016 lúc 21:08

1a) Khối lượng của vật đó là: 10 : 10 = 1(kg)

1b) Trọng lượng của vật đó là 1500 : 100 = 15(N)

Bình luận (0)
Nghiêm Thị Nhân Đức
3 tháng 11 2016 lúc 14:10

a.vì 1kg = 10N.vì 15

nên 10N=1kg

b.vì 100g=1N

nên 1500g=15N

Bình luận (0)
Đinh Nguyên
Xem chi tiết
vu huyen linh
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
30 tháng 12 2018 lúc 8:57

bài này đâu khó bn

bạn áp dụng công thức nè

a, \(D=\dfrac{m}{V}\) thay vào ra thui

b, \(P=10m\) ,sau đó áp dụng \(d=\dfrac{P}{V}\)

Bình luận (1)
Cao Thị Ngọc Anh
30 tháng 12 2018 lúc 9:10

Tóm tắt :

m = 180 kg ; V = 1,2m3

a) D = ?

b) P =?

Giải :

a) Khối lượng riêng của vật đó là :

D = \(\dfrac{m}{V}\) = \(\dfrac{180}{1,2}\) = 150 kg/m3

b) Trọng lượng của vật đó là :

P = 10m = 10.180 = 1800 N

Vậy ..........................

Bình luận (1)
Tớ là ai
30 tháng 12 2018 lúc 11:49

a/ Khối lượng riêng của vật đó là:

D= m : V = 180 : 1,2 = 150 [ kg/m3 ]

b/ TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT ĐÓ LÀ:

P = 10 . m = 10. 180 = 1800 { N }

Đ/S :

Bình luận (0)
Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
18 tháng 12 2019 lúc 22:11

S= 100 cm2 = 0.01 m2

Trọng lượng của vật là

P = 10.m = 10. 5 = 50 (N)

Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{50}{0.01}=5000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran thi lan huong
Xem chi tiết
Lê Lan Hương
1 tháng 11 2016 lúc 20:39

Peter Jin sai rồi nhé bạn.ngaingung

Khi lên Mặt Trăng, trọng lượng của người đó giảm đi 6 lần, còn khối lượng vẫn không thay đổi (vì khối lượng là lượng chất chứa trong vật đó)

Vậy: Trọng lượng của người đó là: 600 : 6 = 100 (N)

Trọng lượng của người đó không thay đổi, tức là: 600N = 60 (kg)

Chúc bạn học tốt! banhqua

 

Bình luận (2)