Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyencanhducanh

Những câu hỏi liên quan
Đặng Việt Dũng
Xem chi tiết
𝑮𝒊𝒂 𝑵𝒉𝒖𝒖👑
13 tháng 11 2021 lúc 15:29

Trl :

Xanh

~ HT ~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh Anh
16 tháng 11 2021 lúc 8:43

Trả lời: Xanh

Khách vãng lai đã xóa
Cao Khánh Linh
13 tháng 11 2021 lúc 15:31
Mik có đọc nhưng quên tiêu rồi
Khách vãng lai đã xóa
Jeon JungKook
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 3 2021 lúc 21:53

Tham khảo:

Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.

Hung nigga
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
25 tháng 7 2019 lúc 10:05

Bài 1:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh êbônit nhiễm điện âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thanh êbônit hút nhau.

Bài 2:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thước nhựa nhiễm điễn âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau.

Vũ Minh Tuấn
25 tháng 7 2019 lúc 11:44

Bài 1:

- Khi cọ xát thanh thuỷ tinh với mảnh lụa thì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương (+). Nên electron đã dịch chuyển từ thanh thuỷ tinh sang mảnh lụa.

- Khi cọ xát thanh êbônit với lông thú thì thanh êbônit nhiễm điện âm (-). Nên electron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônit.

Chúc bạn học tốt!

Nguyen
25 tháng 7 2019 lúc 12:21

Bài 1:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương (+) còn thanh êbônit nhiễm điện âm(-). Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thanh êbônit hút nhau.

Bài 2:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thước nhựa nhiễm điễn âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau.

Quỳnh Anh Đặng
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
25 tháng 3 2022 lúc 15:54

không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện âm vì khi cọ xát với mảnh vải khô,thanh nhựa sẫm màu theo  quy ước sẽ mang điện tích âm,mà mang điện tích cùng dấu thì lại đẩy nhau

=>quả cầu mang điện tích dương

Kim Dung
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
7 tháng 12 2016 lúc 19:21

- Chúng giống nhau ở đặc điểm chứa nhiều lục lạp. Đặc điểm này phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng. Khác nhau: về hình dạng, cách sắp xếp, số lượng lục lạp ở mỗi tế bào.

- Lớp TB thịt lá sát với biểu bì mặt trên có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ. Lớp TB thịt lá sát với biểu bì mặt dưới có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí.

ly
2 tháng 12 2018 lúc 15:52

các bạn trả lời hộ mình câ này nhé! Câu hỏi như sau :

So sánh tế bào thịt lá phía trên và tế bào thịt lá phía dưới

nhung phan
Xem chi tiết
Ghost England
Xem chi tiết
Hồng Trần²ᵏ⁸(leo)
19 tháng 3 2021 lúc 20:02

Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.

HNPhong
19 tháng 3 2021 lúc 20:12

Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.

Nguyệt Nguyệt
Xem chi tiết
O=C=O
17 tháng 1 2018 lúc 22:15

Vì khi vật nhận thêm electron , thì lượng điện tích âm sẽ nhiều lên và làm vật đó nhiễm điện âm (-), còn mất bớt electron thì lượng điện tích dương nhiều hơn, sẽ nhiễm điện dương (+), vật đó mang điện tích dương (+) thì sẽ nhiễm điện dương (+) .

Dương Sảng
18 tháng 1 2018 lúc 8:39

Một vật sau khi cọ xát bị nhiễm điện (+) bị mất electron nên có xu hướng nhận thêm electron, còn các vật nhiễm điện (-) thừa electron thì có xu hướng cho các electron để đạt đến trạng thái trung hòa về điện.

tun2004
Xem chi tiết
Nam Nam
1 tháng 11 2016 lúc 20:04

1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa

6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ

Lê Thị Hà Trang
1 tháng 11 2016 lúc 20:14

1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...

2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.

4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.

5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.

- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.