B3 Cho tam giác ABC biết 3 trung điểm của 3 cạnh AB,BC,CA lần lượt là I(2;-1),K(0;3),H(-2;1).Viết PTTQ 3 cạnh AB,BC,CA
Cho tam giác ABC có cạnh AB = 3cm ,cạnh BC = 4cm ,cạnh CA = 5cm , lần lượt lấy trung điểm của các cạnh AB,BC,CA làm tâm vẽ 3 hình tròn có đường kính lần lượt là AB,BC,CA . Tính diện tích phần gạch chéo .
Cho M(2 ; 0) : N( 2 ; 2) và P( -1 ; 3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC ; CA ; AB của tam giác ABC. Tọa độ B là:
A.(1;1)
B.(-1;-1)
C.(-1;1)
D. (1;-1)
GIÚP EM VỚI Ạ, CHIỀU NAY EM THI RỒI :(
Câu 3: Cho M(2 ; 0) : N( 2 ; 2) và P( -1 ; 3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC ; CA ; AB của tam giác ABC. Toạ độ của tam giác ABC là
Áp dụng công thức trung điểm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=2x_P=-2\left(1\right)\\x_B+x_C=2x_M=4\left(2\right)\\x_A+x_C=2x_N=4\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Cộng vế: \(2x_A+2x_B+2x_C=8-2=6\Rightarrow x_A+x_B+x_C=3\) (4)
Trừ vế cho vế (4) lần lượt với (1);(2);(3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C=5\\x_A=-1\\x_B=-1\end{matrix}\right.\)
Tương tự ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}y_A+y_B=2y_P=6\\y_B+y_C=2y_M=0\\y_A+y_C=2y_N=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y_A+y_B+y_C=5\)
\(\Rightarrow y_C=-1;y_A=5;y_B=1\)
Vậy \(A\left(-1;5\right);B\left(-1;1\right);C\left(5;-1\right)\)
Câu 1. Cho tam giác ABC. Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu O trên các cạnh AB, BC, CA. Biết AB > BC > CA. Khi đó:
Cho các điểm M(5;2), N(1; -4), P(3; 6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Khi đó phương trình của cạnh AC là
A. x – y – 5 = 0
B. 2x + y + 2 = 0
C. 2x – y – 6 = 0
D. x – 2y – 9 = 0
Do P và M lần lượt là trung điểm của AB và BC nên PM là đường trung bình của tam giác ABC.
=> PM// AC
Cạnh AC đi qua N(1; -4) và nhận M P → ( − 2 ; 4 ) = 2 ( − 1 ; 2 ) làm VTCP nên nhận n → ( 2 ; 1 ) làm VTPT.
Phương trình AC: 2( x- 1 ) + 1. ( y + 4) = 0 hay 2x + y + 2 =0
Đáp án B
Cho tui tick nha
Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC
Diện tích tam giác ABN là:
64 x 1/4 = 16 (cm2 )
Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA
Diện tích tam giác BMN là:
16 x 1/2 = 8 (cm2 )
Đáp số: 8 cm2
cô làm rồi em nhé!
https://olm.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-co-dien-tich-180-cm2-tren-cac-canh-ab-bc-ca-lan-luot-lay-cac-diem-m-n-p-sao-cho-am-23-ab-bn-34-bc-va-cp-13-ca-tinh-di.8088189515587
Cho M (0; 2), N (1; 0), P (−1; −1) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC. Phương trình đường thẳng AB của tam giác ABC là:
A. y = − 2 x + 3
B. y = 2 x + 3
C. y = − 2 x – 3
D. y = 2 x – 1
Giả sử MN: y = a x + b
Ta có N thuộc MN 0 = a . 1 + b ⇔ a = − b
M thuộc MN 1 = a . 0 + b ⇔ b = 2 ⇔ a = − 2 ⇒ b = 2
Do đó MN: y = − 2 x + 2
Vì M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA của tam giác ABC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC MN // AB
Suy ra AB có dạng: y = − 2 x + b ’ ( b ’ ≠ 2 )
Vì P là trung điểm của AB nên AB đi qua P (−1; −1 )
⇔ − 1 = − 2 ( − 1 ) + b ’ ⇒ b ’ = − 3 ( t / m )
Vậy AB: y = − 2 x – 3
Đáp án cần chọn là: C
Cho tam giác nhọn ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Vẽ ba đường trung trực của tam giác ABC.