Nêu đặc điểm của thế năng trọng trường và động năng
a) Cơ năng là gì.
b) Động năng là gì? Đặc điểm của động năng?
c) Thế năng trọng trường là gì? Đặc điểm của thế năng trọng trường?
d) Thế năng đàn hồi là gì? Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tham khảo:
a) Cơ năng là khái niệm được dùng để chỉ khả năng sản sinh công của một vật. Khi vật có khả năng sinh ra công càng lớn thì cơ năng của vật đó càng lớn.
b) Động năng là dạng năng lượng của vật có khi vật chuyển động mà có. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Khối lượng và vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn.
c) Thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường
d) Thế năng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của vật. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.
a. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng
b. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng
c. Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường .
Đặc điểm của thế năng trọng trường đó chính là đại lượng vô hướng, có thể rơi vào khoảng từ >0=0 hoặc <0
d. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật , vật bị biến dạng càng nhiều thì thế năng càng lớn
Nêu một vài ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp chịu tác dụng của trọng trường
Nêu 3 ví dụ về vật có động năng , thế năng , có cả động năng và thế năng ?
Các chất đc cấu tạo như thế nào ? Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên chất ? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử , phân tử các cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào ?
các bạn giúp mình với . mình cảm ơn các bạn !
.
Câu 3.
a. Khi nào vật có cơ năng. Cho ví dụ vật có cả thế năng và động năng.
b. Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.
c. Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ về vật có động năng.
Câu 3.
a. Khi nào vật có cơ năng. Cho ví dụ vật có cả thế năng và động năng.
b. Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.
c. Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ về vật có động năng.
Vật có cơ năng khi và chỉ khi vật có khả năng thực hiện công
- VD
+ thế năng : quả bóng bay trên trời
+ động năng : cậu bé đang chạy
Thế năng gồm 2 dạng
- thế năng hấp dẫn : phụ thược vào khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất
VD : con chim nặng 450g đang bay trên bầu trời cách mặt đất 8m
- thế năng đàn hồi : phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật
VD : lò xo bật lại khi có lực nén
Vật có động năng khi vật di chuyển. Phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
VD : xe ô tô đang chạy trên đường
Câu 1 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A,Một vật không đồng thời có động năng và thế năng.
B,Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.
C,Thế năng gồm thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.
D,Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
Câu 2 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A,Động năng của vật càng lớn khi vật chuyển động càng nhanh.
B,Động năng của vật càng lớn khi khối lượng càng nhỏ.
C,Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
D,Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
CÂU 3 Nung nóng 2 kg một miếng kim loại tăng từ 300C lên 2000C cần một nhiệt lượng là 156400 J. Kim loại trên là
A,Đồng.
B,Chì.
C,Thép.
D,Nhôm.
CÂU 4 Cần truyền cho 2 kg đồng một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để tăng nhiệt độ từ 200C200C lên 500C500C ?
A,45,6 kJ.
B,2280 J.
C,4560 J.
D,22,8 kJ.
MẤY BẠN GIẢI THÍCH RA NHA LÀM ĐÚNG GIÙM MIK VỚI
Câu 1 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A,Một vật không đồng thời có động năng và thế năng.
B,Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.
C,Thế năng gồm thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.
D,Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
Câu 1 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A,Một vật không đồng thời có động năng và thế năng.
B,Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.
C,Thế năng gồm thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.
D,Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
Câu 2 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A,Động năng của vật càng lớn khi vật chuyển động càng nhanh.
B,Động năng của vật càng lớn khi khối lượng càng nhỏ.
C,Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
D,Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
MẤY BẠN GIẢI THÍCH RA NHA LÀM ĐÚNG GIÙM MIK VỚI
Thế năng trọng trường:
- Quả dừa trên cây
- Chim đậu bên vách đá
- Bong bóng mắc kẹt trên cây
Thế năng đàn hồi:
- Lò xo bị co dãn
- Quả bóng bị móp
- Chai nhựa bị biến dạng
Nêu định nghĩa và ý nghĩa của thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi.
- Thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
- Thế năng đàn hồi : là dạng năng lượng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
- Ý nghĩa thế năng trọng trường: khi một vật ở vị trí có độ cao z so với mặt đất thì vật có khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này dự trữ bên trong vật dưới dạng gọi là thế năng.
- Tương tự, một lò xo có độ cứng k khi nén hoặc dãn một lượng Δl thì lực đàn hồi của ló xo khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này gọi là thế năng đàn hồi.