Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 10:44

Theo bài ta có: \(\overline{M_Z}=2\overline{M_O}=2\cdot16=32\)( Lưu huỳnh S)

                        \(\overline{M_Y}=1,25\overline{M_Z}=1,25\cdot32=40\)(Canxi Ca)

                         \(\overline{M_X}=1,6\overline{M_Y}=1,6\cdot40=64\)( Đồng Cu)

ChấtTên nguyên tốKHHHLoại nguyên tố hóa học
   X   Lưu huỳnh   S  phi kim
   Y   Canxi   Ca  kim loại
   Z   Đồng   Cu  kim loại

 

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn
30 tháng 10 2021 lúc 21:50

Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)
 

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 10 2021 lúc 21:49

theo đề bài ta có:

\(M_Z=2.16=32\left(đvC\right)\)

\(M_Y=1,25.32=40\left(đvC\right)\)

\(M_X=1,6.40=64\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là đồng, kí hiệu là \(Cu\)

     \(Y\) là \(Canxi\), kí hiệu là \(Ca\)

     \(Z\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

Bình luận (0)
Han Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
9 tháng 10 2016 lúc 7:41

Ta có :

+) NTKO = 16 đvC

=> NTKX = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)

+) NTKMg = 24 đvC

=> NTKY = 24 * 0,5 = 12 (đvC)

=> Y là nguyên tố Cacbon (C)

+)NTKNa = 23 đvC

=> NTKZ = 23 + 17 = 40 (đvC)

=> Z là nguyên tố Canxi (Ca)

Bình luận (1)
Huy Giang Pham Huy
8 tháng 10 2016 lúc 20:46

a) vì nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử õi mà Oxi=16đvc

nên X=16*2=32(đvc)

vậy X là nguyên tố lưu huỳnh KHHH là S

b) nguyên tử Y nặng hơn nguyên tử Magie 0,5 lần mà Magie=24đvc 

nên Y=24*0,5=12(đvc)

vậy Y là nguyên tố Nito KHHH là N

c) vì nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri 17đvc  

mà Natri=23đvc

nên Z=23+17=40(đvc)

vậy Z là nguyên tố canxi có KHHH là Ca

Bình luận (1)
Ly Na LT_
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Liên Hương
1 tháng 9 2021 lúc 13:14

X= Oxi x2= 16x2= 32g => X là Lưu Huỳnh (S)

Y= Magie x0.5= 24x0.5= 12g => Y là Cacbon (C)

Z= Natri + 17= 23+17= 40g => Z là Canxi (Ca)

Bình luận (0)
Thư Phạm
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 8 2021 lúc 15:13

a.

\(M_X=2\cdot M_C=2\cdot12=24\left(đvc\right)\)

Nguyên tố kim loại

\(X:Mg\)

b.

\(M_{Cu}=2M_Y=64\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow M_Y=\dfrac{64}{2}=32\left(đvc\right)\)

Nguyên tố phi kim 

\(Y:S\)

Bình luận (0)
Hưng Jokab
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
1 tháng 12 2021 lúc 14:36

C

Bình luận (4)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 12 2021 lúc 14:36

C

Bình luận (4)
Λşαşşʝŋ GΩD
1 tháng 12 2021 lúc 14:44

nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O là: \(\dfrac{32}{16}=2\) lần

chọn ý C

Bình luận (0)
Mun SiNo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 19:51

Tham khảo!

1.1

Nguyên tử khối của N = 14 đvC

⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)

Vậy X là nguyên tố silic (Si)

 

 

Bình luận (0)
Huỳnh Thư
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 10 2021 lúc 19:52

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

Bình luận (4)
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 19:56

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3

Bình luận (0)