Nêu các cơ chế tác động của kháng sinh lên vi khuẩn
Khi chữa bệnh nhiễm khuẩn bẳng thuốc kháng sinh, người ta nhận tháy có hiện tượng vi khuẩn "quen thuốc" làm cho tác dụng diệt khuẩn của thuốc nhanh chóng giảm hiệu lực. Nêu các cơ chế tiến hoá và di truyền làm cho gen kháng thuốc nhân rộng trong quần thể vi khuẩn.
- Đột biến luôn xảy ra và gen kháng thuốc kháng sinh có thể tồn tại sẵn trong quần thể vi khuẩn.
- Chọn lọc tự nhiên có tác dụng phân hoá khả năng sống sót và sinh sản, làm cho những cá thể vi khuẩn có kiểu gen kháng thuốc tốt hơn sẽ sống sót nhiều hơn và truyền gen kháng thuốc cho đời con cháu (di truyền dọc).
- Mặc dù vi khuẩn có hình thức sinh sản chủ yếu là trực phân (sinh sản vô tính), nhưng vi khuẩn có một số hình thức sinh sản hữu tính giả, đó là tiếp hợp, tải nạp và biến nạp (di truyền ngang), làm cho gen kháng thuốc kháng sinh dễ dàng phát tán nhanh trong quần thể vi khuẩn.
73. Cơ chế tác động của chất kháng sinh là
A. diệt khuẩn có tính chọn lọc. B. ôxi hoá các thành phần tế bào.
C. gây biến tính các protein D. bất hoạt các protein.
Cho biết cơ sở khoa học của việc sử dụng thuốc kháng sinh ức chế hoạt động của ribosome để tiêu diệt một số loài vi khuẩn có hại kí sinh trong cơ thể người.
- Ribosome có vai trò tổng hợp protein, các protein sẽ biến đổi để hình thành nên các vật chất cần thiết cho tế bào.
- Nếu kháng sinh ức chế hoạt động của ribosome thì quá trình tổng hợp protein sẽ không được diễn ra → các vật chất cần thiết cấu tạo nên tế bào vi khuẩn sẽ không được tổng hợp → vi khuẩn không thể sinh trưởng, sinh sản → số lượng vi khuẩn sẽ không tăng lên và từ từ sẽ bị tiêu diệt.
hãy lấy ví dụ 1 loài vi khuẩn mô tả đặc điểm sinh học : kích thước, hình dạng, cấu tạo trong, sinh dưỡng, sinh sản vai trò của vi khuẩn. hãy mô tả cơ chế hoạt động của vi khuẩn trong 1 ứng dụng / tác hại của vi khuẩn đó
Lấy ví dụ 1 loài vi khuẩn, mô tả đặc điểm sinh học: kích thước, hình dạng, cấu tạo trong, sinh dưỡng, sinh sản, vai trò của vi khuẩn. Hãy mô tả cơ chế hoạt động của vi khuẩn trong 1 ứng dụng/tác hại của vi khuẩn đó. Giúp em với ạ
Cơ chế nào sau đây không thuộc vào cơ chế tác động của thuốc kháng sinh
A. tác động chọn lọc lên màng tế bào.
B. phá huỷ tính chất thẩm thấu của màng tế bào.
C. làm tăng quá trình phân bào.
D. kìm hãm tổng hợp các phân tử prôtêin, axit nuclêic.
9. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá ? *
A.Kháng nguyên – kháng thể
B.Kháng nguyên – kháng sinh
C.Kháng sinh – kháng thể
D.Vi khuẩn – prôtêin độc
Phân biệt cơ chế tác động của cồn , iốt,Clo và các chất kháng sinh. Giúp em với ạ
+ Các loại cồn (êtanol, izôprôpanol, 70 – 80%): Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất
+ Iôt: Ôxi hóa các thành phần tế bào
+ Clo (natri hipôclorit), cloramin: Sinh ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh
+ Các chất kháng sinh: Diệt khuẩn có tính chọn lọc
+ Các loại cồn (êtanol, izôprôpanol, 70 – 80%): Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất
+ Iôt: Ôxi hóa các thành phần tế bào
+ Clo (natri hipôclorit), cloramin: Sinh ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh
+ Các chất kháng sinh: Diệt khuẩn có tính chọn lọc
Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?
A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật
B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa
C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối
D. Sản xuất thuốc kháng sinh
1) Phân biệt các loại khớp xương. Giải thích vì sao nạn nhân bị chấn thương phía sau gáy lại rất dễ tử vong?
2) Vì sao tim hoạt động cả đời ko mệt mỏi?
3) Trình bày cơ chế thực bào và cơ chế tương tác của bạch cầu limphô B với kháng nguyên của vi khuẩn, vi rút.
4) Trình bày quá trình lưu thông máu trong hệ tuần hoàn (có vẽ sơ đồ minh họa).
2. Thời gian pha nhĩ co là 0,1s => thời gian nghỉ là 0,7s
Thời gian pha thất co là 0,3s => thời gian nghỉ là 0,5s
=> Thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian hoạt động => tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi